Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Nga |
Ngày 22/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
03/05/2009
Kính chào
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
03/05/2009
Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Các dụng cụ sau hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện
Dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện
Tại sao cần cẩu
kia lại hút được
những miếng sắt,
thép thế nhỉ?
Cậu không biết à,
Vì cần cẩu đó
dùng nam châm
điện mà.
Vậy nam châm điện là gì?
Nó hoạt động dựa vào tác dụng
nào của dòng điện?
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
Tính chất từ của nam châm
Hai cực của nam châm.
Nam châm.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Các đinh sắt
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Kim nam châm
Hai cực của kim nam châm.
Nam châm vĩnh cửu có tính chất từ vì có khả năng ........ các đinh sắt và ........................... kim nam châm.
Mỗi nam châm có..........
hút
làm quay
2 cực
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
Tính chất từ của nam châm:
Nam châm điện
Quan sát cấu tạo của nam châm điện.
Dây quấn.
Lõi sắt non
Cuộn dây
Quan sát có hiện tượng gì xảy ra với các đinh sắt, mẫu đồng và mẫu nhôm trong hai trường hợp:
+ khi công tắc đóng
+ khi công tắc ngắt?
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt khi công tắc đóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt khi công tắc ngắt?
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các mẫu đồng khi công tắc đóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra với các mẫu đồng khi công tắc ngắt?
Các mẫu đồng
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các các mẫu nhôm khi công tắc đóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra với các mẫu nhôm khi công tắc ngắt?
Các mẫu nhôm
Hiện tượng gì đã xảy ra với các đinh sắt khi công tắc đóng và khi công tắc ngắt?
Khi công tắc đóng: các đinh sắt ..........................
Khi công tắc ngắt: các đinh sắt .................
bị cuộn dây hút
bị rơi xuống
Quan sát có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi công tắc đóng, khi công tắc ngắt
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt khi công tắc đóng?
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt khi công tắc ngắt?
Có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm khi đóng công tắc?
Một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
Tính chất từ của nam châm
Nam châm điện
Kết luận
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
Tính chất từ của nam châm:
Nam châm điện
Kết luận
Tìm hiểu chuông điện
Nguồn điện
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chuông điện
Chốt kẹp
Chuông điện
Chuông điện
Chuông điện
Khi công tắc đóng có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?
Khi công tắc đóng: cuộn dây trở thành nam châm điện.
Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông.
Ngay sau đó mạch điện hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này.
Chỗ hở của mạch là chỗ miếng sắt bị hút nên rời khởi tiếp điểm.
Vị trí hở
Khi mạch điện bị hở, không có dòng điện chạy trong mạch nên cuộn dây mất từ tính, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng sắt trở về tì vào tiếp điểm.
Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?
Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm (nếu K còn đóng), mạch điện kín có dòng điện chạy trong mạch, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông phát ra âm; sự đóng ngắt tự động mạch điện liên tục ở tiếp điểm nên chuông reo.
Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm (nếu K còn đóng), mạch điện kín có dòng điện chạy trong mạch, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông phát ra âm; sự đóng ngắt tự động mạch điện liên tục ở tiếp điểm nên chuông reo.
Đầu gõ chuông chuyển động làm chuông kêu liên tiếp. Đó là biểu hiện tác dụng cơ học của dòng điện. Các động cơ điện như quạt điện, máy bơm nước….hoạt động dựa trên tác dụng này.
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
II: Tác dụng hóa học
Dung dịch muối đồng sunphat
Thỏi than
Quan sát thí nghiệm.
Thỏi than nối với cực âm của nguồn.
Quan sát thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm, cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện?
Dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện.Vì đèn sáng.
Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
II: Tác dụng hóa học
Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ............
đồng
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
II: Tác dụng hóa học
Tác dụng hóa học là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng...để chống gỉ, làm đẹp.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
II: Tác dụng hóa học
III: Tác dụng sinh lý
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
III: Tác dụng sinh lý
Dòng điện đi qua cơ thể con người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi?
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
III: Tác dụng sinh lý
Nếu để dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người thì có hại gì?
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
Nam châm điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
Nam châm điện hoạt động nhờ tác dụng từ của dòng điện?
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
II: Tác dụng hóa học
III: Tác dụng sinh lý
IV: Vận dụng
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dụng dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
GHI NHỚ
Về nhà đọc phần có thể em chưa biết và học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập trong SBT.
DẶN DÒ
Kính chào
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
03/05/2009
Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Các dụng cụ sau hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện
Dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện
Tại sao cần cẩu
kia lại hút được
những miếng sắt,
thép thế nhỉ?
Cậu không biết à,
Vì cần cẩu đó
dùng nam châm
điện mà.
Vậy nam châm điện là gì?
Nó hoạt động dựa vào tác dụng
nào của dòng điện?
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
Tính chất từ của nam châm
Hai cực của nam châm.
Nam châm.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Các đinh sắt
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Kim nam châm
Hai cực của kim nam châm.
Nam châm vĩnh cửu có tính chất từ vì có khả năng ........ các đinh sắt và ........................... kim nam châm.
Mỗi nam châm có..........
hút
làm quay
2 cực
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
Tính chất từ của nam châm:
Nam châm điện
Quan sát cấu tạo của nam châm điện.
Dây quấn.
Lõi sắt non
Cuộn dây
Quan sát có hiện tượng gì xảy ra với các đinh sắt, mẫu đồng và mẫu nhôm trong hai trường hợp:
+ khi công tắc đóng
+ khi công tắc ngắt?
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt khi công tắc đóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt khi công tắc ngắt?
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các mẫu đồng khi công tắc đóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra với các mẫu đồng khi công tắc ngắt?
Các mẫu đồng
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các các mẫu nhôm khi công tắc đóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra với các mẫu nhôm khi công tắc ngắt?
Các mẫu nhôm
Hiện tượng gì đã xảy ra với các đinh sắt khi công tắc đóng và khi công tắc ngắt?
Khi công tắc đóng: các đinh sắt ..........................
Khi công tắc ngắt: các đinh sắt .................
bị cuộn dây hút
bị rơi xuống
Quan sát có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi công tắc đóng, khi công tắc ngắt
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt khi công tắc đóng?
K
Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt khi công tắc ngắt?
Có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm khi đóng công tắc?
Một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
Tính chất từ của nam châm
Nam châm điện
Kết luận
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
Tính chất từ của nam châm:
Nam châm điện
Kết luận
Tìm hiểu chuông điện
Nguồn điện
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chuông điện
Chốt kẹp
Chuông điện
Chuông điện
Chuông điện
Khi công tắc đóng có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?
Khi công tắc đóng: cuộn dây trở thành nam châm điện.
Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông.
Ngay sau đó mạch điện hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này.
Chỗ hở của mạch là chỗ miếng sắt bị hút nên rời khởi tiếp điểm.
Vị trí hở
Khi mạch điện bị hở, không có dòng điện chạy trong mạch nên cuộn dây mất từ tính, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng sắt trở về tì vào tiếp điểm.
Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?
Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm (nếu K còn đóng), mạch điện kín có dòng điện chạy trong mạch, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông phát ra âm; sự đóng ngắt tự động mạch điện liên tục ở tiếp điểm nên chuông reo.
Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm (nếu K còn đóng), mạch điện kín có dòng điện chạy trong mạch, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông phát ra âm; sự đóng ngắt tự động mạch điện liên tục ở tiếp điểm nên chuông reo.
Đầu gõ chuông chuyển động làm chuông kêu liên tiếp. Đó là biểu hiện tác dụng cơ học của dòng điện. Các động cơ điện như quạt điện, máy bơm nước….hoạt động dựa trên tác dụng này.
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
II: Tác dụng hóa học
Dung dịch muối đồng sunphat
Thỏi than
Quan sát thí nghiệm.
Thỏi than nối với cực âm của nguồn.
Quan sát thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm, cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện?
Dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện.Vì đèn sáng.
Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
II: Tác dụng hóa học
Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ............
đồng
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
II: Tác dụng hóa học
Tác dụng hóa học là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng...để chống gỉ, làm đẹp.
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
II: Tác dụng hóa học
III: Tác dụng sinh lý
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
III: Tác dụng sinh lý
Dòng điện đi qua cơ thể con người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi?
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
III: Tác dụng sinh lý
Nếu để dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người thì có hại gì?
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
Nam châm điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
Nam châm điện hoạt động nhờ tác dụng từ của dòng điện?
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I: Tác dụng từ
II: Tác dụng hóa học
III: Tác dụng sinh lý
IV: Vận dụng
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dụng dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
GHI NHỚ
Về nhà đọc phần có thể em chưa biết và học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập trong SBT.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)