Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Cảnh | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Chúc các thầy cô về dự giờ thăm lớp 8-3 mạnh khoẻ
Bài: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Bài cũ: Hãy nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học? Cầu chì có tác dụng gì?
Trả lời: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. Cầu chì có tác dụng dùng để tự động ngắt mạch điên khi dòng điện quá lớn , để bảo vệ các dụng cụ dùng điện.
I-Tác dụng từ

a) TÝnh chÊt tõ cña nam ch©m
Nam ch©m cã tÝnh chÊt tõ v× cã kh¶ n¨ng hót c¸c vËt b¨ng thÐp hoÆc s¾t, mæi nam ch©m cã hai cùc tõ t¹i ®ã c¸c vËt b»ng s¾t hoÆc thÐp hót m¹nh nhÊt.
-Khi ®­a mét kim nam ch©m l¹i gÇn ®Çu mét thanh nam ch©m t¼ng th× mét trong hai cùc cña kim bÞ hót cßn cùc kia bÞ ®Èy.
b) Nam châm điên: Dùng dây dẫn có vỏ cách điện quấn nhiều vong quanh lỏi sắt non,ta có một cuộn dây,nối hai đầu cuộn dậy này với nguồn điện và công tắc như hình 23.1 ta được một nam châm điện.
C1: a) Thấy hút các đinh sắt nhỏ
b) Tuỳ theo học sinh quan sát được
Kết luận:Cuôn dây dẫn quấn quanh lỏi sắt non có dong điện chạy qua là
b) Nam châm điện có ...............vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép
Nam châm điện
Tính chất từ
Mô tả cấu tạo chuông điện?
Nhìn vào sơ đồ 23.2 Sách giáo khoa
Nguồn điện
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chuông điện
Chốt kẹp
Chuông điện
Chuông điện
C3: Trả lời : Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dâyvà cuộn dây trở thành nam châm điện .Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gỏ chuông đập vào chuông, chuông kêu.
Chổ hở của mạch ở chổ miếng sắt bị hút rời khỏi tiếp điểm.khi đó mạch hở cuộn dậy không có dòng chạy qua. không có tính chất từ nên không hút sắt nũa. do tính đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại về tì vào tiếp điểm
C4: Khi miếng sắt trở lại tì vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng chạy qua và lại có tính chất từ. Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gỏ chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở.Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đống.
.* §Çu gá chu«ng lµm chu«ng kªu liªn tiÕp ®ã lµ t¸c dông c¬ häc cña dßng ®iÖn. c¸c ®éng c¬ ®iÖn nh­ qu¹t ®iÖn, m¸y b¬m n­íc .... ho¹t ®éng dùa trªn t¸c dông nµy cña dßng ®iÖn.
Tác dụng hoá học của dòng điện
Quan sát thí nghiệm giáo viên:
- + Acquy
- + Acquy
C5: Trả lời:Dung dịch muối đồng là chất dẫn điện ( đèn trong mạch sáng)
C6: Trả lời: Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp
vỏ bằng đồng (đông)
Tác dụng sinh lí: nếu sơ ý để cho dong điện đi qua cơ thể người thì dòng điện làm cho cơ co gật có thể làm tim ngừng đập và ngạt thở và thần kinh bị tê liệt đó là tác dụng sinh lí của dòng điện
Dòng điện có thể gây nguy hiểm tính mạng con người phải hết sức cẩn thận khi dùng điện đặc biệt là mạng điện gia đình . Tuy vậy y học vẫn sử dụng tác dụng sinh lí của dòng điện để chửa bệnh
IV: Vận dụng
C7: Vật có tác dụng từ:
C: Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
C8: Dòng điện không có tác dụng là:
D: Hút các vụn giấy
Kết luận:
*Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm
*Dòng điện có tác dụng hoá học chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm
* Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa
làm bài tập sách bài tập
độc trước bài cường độ dòng điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)