Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hiên |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục - đạo tạo thái bình
?
Phòng giáo dục kiến xương
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự hội giảng mùa xuân Năm học 2009 - 2010
Người dạy: Nguyễn Lương Hiên
Môn: Vật lý 7
Thứ 5 ngày 25 tháng 02 năm 2010
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Bóng đèn dây tóc, bóng đèn Led phát sáng khi nào và dựa vào tác dụng gì của dòng diện ?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2. Dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện ? Vì sao ?
- +
Cần cẩu - nam châm điện
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
nam châm điện
Nam châm điện là ?
Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện ?
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Em hãy kiểm tra nam châm vĩnh cửu có thể hút được những vật nào ?
(Kim nam châm, sắt, thép, đồng, giấy, nhôm, nhựa.)
* Nam châm điện
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
C1: Làm thí nghiệm 1 kiểm tra tính chất từ của nam châm điện
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Các bước tiến hành thí nghiệm :
Bước 2: Đưa các mẩu sắt, thép, đồng, nhôm . lại gần một đầu cuộn dây.
Có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và đóng.
Bước 3: Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với kim nam châm.
Bước 1: Mắc mạch điện (Hình 1)
Thí nghiệm 1:
Dụng cụ gồm: - Cuộn dây có lõi sắt - Khoá K, dây dẫn - mẩu sắt, đồng, nhôm. - Kim nam châm - Nguồn điện
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
Các nhóm làm thí nghiệm
rồi ghi lại kết quả
Không được quên
- Mục đích thí nghiệm
- giới thiệu dụng cụ TN
- các buóc tiến hành TN
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Các bước tiến hành thí nghiệm :
Bước 2: Đưa các mẩu sắt, thép, đồng, nhôm . lại gần một đầu cuộn dây.
Có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và đóng.
Bước 3: Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với kim nam châm.
Bước 1: Mắc mạch điện (Hình vẽ)
- Không hút sắt, đồng, nhôm, thép..
- Hút sắt, thép. Không hút đồng, nhôm..
- Hút một cực của kim nam châm và đẩy cực còn lại.
Thí nghiệm 1:
Dụng cụ gồm: - Cuộn dây có lõi sắt - Khoá K, dây dẫn - mẩu sắt, đồng, nhôm. - Kim nam châm - Nguồn điện
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép .
Điền vào chỗ (.) để được kết luận đúng
............
.........
Kết luận:
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
Nam châm điện là ?
Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện ?
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép .
Kết luận:
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
ứng dụng của tác dụng từ
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Nguồn điện
Lá thép đàn hối
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Cuộn dây có lõi sắt
Chốt kẹp
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của chuông điện.
Không được quên
- Mục đích thí nghiệm
- giới thiệu dụng cụ TN
- các buóc tiến hành TN
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
C2. Khi đóng khoá K có hiện tượng gì xảy ra ?
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của chuông điện.
C3. Ngay sau đó mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
C4. Vì sao chuông kêu liên tiếp chừng nào khoá K còn đóng ?
Các nhóm làm thí nghiệm
rồi trả lời C2, C3, C4.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của chuông điện.
C3.
Chỗ hở của mạch điện ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
C4. Vì sao chuông kêu liên tiếp chừng nào khoá K còn đóng ?
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của chuông điện.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của chuông điện.
C4. Vì sao chuông kêu liên tiếp chừng nào khoá K còn đóng ?
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
K đóng
Chuông kêu
Mạch kín
Cuộn dây có tính chất từ
Hút sắt và đầu gõ chuông đập vào chuông
Cuộn dây không có tính chất từ
Miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm
Mạch hở
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của chuông điện.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
- Đầu gõ chuông làm cho chuông kêu liên tiếp. Đó là biểu hiện tác dụng cơ học của dòng điện.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
* Nam châm điện
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của chuông điện.
- Các động cơ như quạt điện, máy bơm nước. hoạt động dựa trên nguyên tắc này.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Mạ kim loại thủ công.
Thí nghiệm 3:
Dụng cụ gồm: - Đèn (nếu cần) - Khoá K, dây dẫn - Bình điện phân, dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) - Nguồn điện
II. Tác dụng hoá học.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
Không được quên
- Mục đích thí nghiệm
- giới thiệu dụng cụ TN
- các buóc tiến hành TN
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
C5. Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện ?
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Thí nghiệm 3:
Dụng cụ gồm: - Đèn (nếu cần) - Khoá K, dây dẫn - Bình điện phân, dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) - Nguồn điện
- +
C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì ?
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Điền vào chỗ (.) để được kết luận đúng
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ....
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Thí nghiệm 3:
Dụng cụ gồm: - Đèn (nếu cần) - Khoá K, dây dẫn - Bình điện phân, dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) - Nguồn điện
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Kết luận
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng
Phải làm gì khi có người bị điện giật ?
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Dòng điện rất nguy hiểm Khi sử dụng điện phải hết sức thận trọng
- Dòng điện chạy qua cơ thể con người sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt ?Tử vong.
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Điện châm
- Dòng điện thích hợp có thể chữa một số bệnh, kích thích cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Dòng điện chạy qua cơ thể con người sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt ?Tử vong.
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Điền vào chỗ trống
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thí nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
...........
...........................
....................
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
- Dòng điện thích hợp có thể chữa một số bệnh, kích thích cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Dòng điện chạy qua cơ thể con người sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt ?Tử vong.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thí nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
- Dòng điện thích hợp có thể chữa một số bệnh, kích thích cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Dòng điện chạy qua cơ thể con người sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt ?Tử vong.
Ghi nhớ
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Ghi nhớ
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thí nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. áp dụng.
C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh.
Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
Một đoạn băng dính.
B
D
A
C
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
Làm tê liệt thần kinh ;
Làm quay kim nam châm ;
Làm nóng dây dẫn ;
Hút các vụn giấy .
B
C
A
D
? Tác dụng sinh lí
? Tác dụng từ
? Tác dụng nhiệt
Ghi nhớ
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thí nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. áp dụng.
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
1. Tác dụng nhiệt.
Bài tập: Hãy nối mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng :
2. Tác dụng phát sáng.
3. Tác dụng từ.
4. Tác dụng hoá học.
5. Tác dụng sinh lý.
6. Tác dụng cơ
a. Bóng đèn bút thử điện sáng.
b. Mạ điện.
c. Chuông điện kêu.
d. Dây tóc bóng đèn phát sáng.
f. Cơ co giật.
e. Quạt điện đang quay.
1 - d
2 - a
3 - c
4 - b
5 - f
6 - e
Ghi nhớ
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thí nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. áp dụng.
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
Ghi nhớ
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thí nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. áp dụng.
Bài tập: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
Các vụn nhôm
Các vụn đồng
Các vụn sắt
Các vụn thuỷ tinh
C
D
A
B
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
- Đọc "Có thể em chưa biết"
Hướng dẫn về nhà
Ghi nhớ
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thí nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. áp dụng.
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Dòng điện có tác dụng:
- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng phát sáng (tác dụng quang)
- Tác dụng từ.
- Tác dụng hoá học.
- Tác dụng cơ.
- T ác dụng sinh lí.
- Nắm chắc các tác dụng của dòng điện.
- Làm các bài tập 23.1 ; 23.2 ; 23.3 ( SBT - 24 ).
- Tìm hiểu thêm các ứng dụng tác dụng của dòng điện.
chơi & học
1
3
4
2
5
Câu 1. Bạn hãy nêu các tác dụng của dòng điện ?
Phần thưởng của bạn là một điểm 10
mong bạn cố gắng chăm học hơn !
Câu 4. Khi sử dụng nguồn điện phải chú ý điều gì ? Vì sao ?
Câu 2. Khi bóng đèn bàn học bị cháy, muốn thay bóng khác bạn phải làm gì ?
Không được đùa nghịch gần đường dây điện cao thế
Dòng điện rất cần thiết đối với đời sống sinh hoạt của con người nhưng cũng rất nguy hiểm. Khi sử dụng điện phải hết sức thận trọng.
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế nhỏ hơn 40V
- Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định.
- Cần mắc cầu chì hay rơle tự động có cường độ dòng điện định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình, ta phải thực hiện đúng các quy tắc an toàn về điện. Vì mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
- Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn qui định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và với cơ thể người (như tay cầm, dây nối, phích cắm.)
Một số qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
......
ứng dụng của tác dụng từ
Tầu chạy trên đệm từ
ứng dụng của tác dụng từ, tác dụng cơ
Cần cẩu nam châm điện đang cẩu hàng
paris về đêm
ứng dụng tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng
mạ kim loại trong công nghiệp
ứng dụng tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng cơ.
Nhà máy beer paulaner - munic - đức
Nhà máy beer paulaner - munic - đức
Nhà máy beer paulaner - munic - đức
Trung tâm điều kiển nhà nấu beer paulaner - munic - đức
Trung tâm điều kiển nhà nấu beer Đại việt
Dây chuyền sản xuất beer paulaner
ứng dụng tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng cơ.
Dây chuyền sản xuất beer paulaner
ứng dụng tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng cơ.
Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lí của dòng điện
- Đọc "Có thể em chưa biết"
Hướng dẫn về nhà
Ghi nhớ
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thí nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. áp dụng.
III. Tác dụng sinh lí.
I. Tác dụng từ.
* Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Mỗi nam châm có 2 cực từ:
cực Bắc (N), cực Nam (S)
II. Tác dụng hoá học.
Dòng điện có tác dụng:
- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng phát sáng (tác dụng quang)
- Tác dụng từ.
- Tác dụng hoá học.
- Tác dụng cơ.
- T ác dụng sinh lí.
- Nắm chắc các tác dụng của dòng điện.
- Làm các bài tập 23.1 ; 23.2 ; 23.3 ( SBT - 24 ).
- Tìm hiểu thêm các ứng dụng tác dụng của dòng điện.
Gìờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo
Mạnh khoẻ - Hạnh phúc - Thành đạt
Chúc Các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)