Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Trần Xuân Hưng |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào các bạn học sinh yêu quý !
TRƯỜNG THCS SỐ 2 TÂN MỸ - CHIÊM HOÁ – TUYÊN QUANG
Giáo viên: TRẦN XUÂN HƯNG
Website: http://violet.vn/hungtranvu.
ĐT: 09.73707714 – Email:[email protected]
Thầy trò lớp 7A
kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học
Kiểm tra bài cũ.
Dòng điện có tác dụng gì?
C©u hái
Đáp án
Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
Dòng điện còn có tác dụng gì nữa???...
Các em hãy quan sát hình ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện
Nam châm điện là gì?
Nam châm điện hoạt động như thế nào?
Tác dụng từ, tác dụng hoá học
Và tác dụng sinh lý của dòng điện
Bài 23
I. Tác dụng từ:
*Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.
Hình 23.1
Qua thí nghiệm cho biết tác dụng của nam châm điện là gì?
H·y hoµn chØnh kÕt luËn.
Câu C1: Kết luận
Hoạt động nhóm
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là(1).......
2. Nam châm điện có (2)......vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
(1) nam châm điện.
(2) tính chất từ
Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học
Và tác dụng sinh lý của dòng điện
I. Tác dụng từ:
* Tính chất từ của nam châm
*Nam châm điện
* Tìm hiểu chuông điện
Nguồn điện
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
* Tìm hiểu về chuụng di?n
Chốt kẹp
Hãy quan sát hình vẽ bên và kể tên các bộ phận của mạch điện ?
* Tìm hiểu chuông điện.
Xem hình vẽ và nêu nguyên tắc hoạt động của chuông điện ?
Câu C2: Hình 23.2
Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với:
Cuộn dây
Miếng sắt
Đầu gõ chuông
.........
.........
.........
Câu C2: Hình 23.2
Khi đóng công tắc:
Cuộn dây
Miếng sắt
Đầu gõ chuông
Dòng điện đi qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện.
Miếng sắt bị cuộn dây hút.
Đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu.
Tiếp tục quan sát để trả lời câu hỏi C3
Câu C3 Hình 23.2
C3:Ngay sau ®ã, m¹ch ®iÖn bÞ hë. H·y chØ ra chç hë m¹ch nµy
T¹i sao miÕng s¾t khi ®ã l¹i trë vÒ t× s¸t vµo tiÕp ®iÓm?
C3: ë chç miÕng s¾t bÞ hót nªn rêi khái tiÕp ®iÓm.
Cuén d©y kh«ng cã dßng ®iÖn ch¹y qua, kh«ng cã tÝnh chÊt tõ nªn kh«ng hót miÕng s¾t n÷a. Do tÝnh chÊt ®µn håi cña thanh kim lo¹i nªn miÕng s¾t trë vÒ t× s¸t vµo tiÕp ®iÓm.
Các em hãy lắng tai nghe nhé !
Câu C4 Hình 23.2
C4: Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm , mạch kín. Cuộn dây lại hút miếng sắt làm chuông kêu. Khi đó mạch lại bị hở. Cứ như vậychuông kêu liên tiếp chừng nào công tác còn đóng.
Đầu gõ chuông chuyển động cho em biết
dòng điện có tác dụng gì ?
Trả lời: Dòng điện có tác dụng cơ
VD :
Giáo dục bảo vệ môi trường
* Dòng điện có Tác dụng từ:
* Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường. Các đường dây điện cao áp có thể gây những từ trường mạnh, những người dân sống gần sẽ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ: mệt mỏi, nhức đầu.
* Để giảm thiếu tác hại này, cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư.
Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học
Và tác dụng sinh lý của dòng điện
I. Tác dụng từ:
II. Tác dụng hoá học:
ii. Tác dụng hóa học của dòng điện
Cu SO4
Quan sát hình vẽ và
mô tả thí nghiệm
+
C5: Quan s¸t ®Ìn khi c«ng t¾c ®ãng vµ cho biÕt dung dÞch muèi ®ång sun ph¸t (CuSO4) lµ chÊt dÉn ®iÖn hay c¸ch ®iÖn?
Tr¶ lêi:
Dung dÞch CuSO4 lµ chÊt dÉn ®iÖn, ®Ìn s¸ng
Cu SO4
Cu SO4
C6: Thái than nèi víi cùc ©m lóc tríc cã mÇu ®en. Sau vµi phót TN nã ®îc phñ mét líp mµu g×?
Tr¶ lêi:
Sau TN, thái than nèi víi cùc ©m ®îc phñ mét líp mµu ®á nh¹t.
Thỏi than nối với cực âm được phủ bên ngoài một lớp màu đỏ.
Người ta đã xác định đây là lớp kim loại đồng
Cu SO4
Qua thí nghiệm trên em hãy
cho biết dòng điện có tác dụng gì?
Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối
đồng làm cho thỏi than nối với
cực âm được phủ một vỏ lớp đồng
Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối
đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ
dòng điện có tác dụng hoá học.
Em có biết tác dụng hóa học của dòng điện
được ứng dụng như thế nào không ?
ứng dụng :
+. Mạ điện : Phủ 1 lớp kim loại lên đồ vật
+. Đúc điện
+. Luyện kim
Một số hình ảnh về mạ điện
Giáo dục bảo vệ môi trường
* Dòng điện có Tác dụng hoá học:
* Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân; các khí thải độc hại hoà tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li, khiến cho kim loại bị ăn mòn.
* Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại bằng các chất chống ăn mòn hoá học và giảm thiếu các khí độc hại.
Cho dòng điện đi qua đùi ếch ,nhận thấy nó bị co giật.Em cho biết dòng điện còn có tác dụng gì ?
Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học
Và tác dụng sinh lý của dòng điện
I. Tác dụng từ:
II. Tác dụng hoá học:
III. Tác dụng sinh lí:
III. Tác dụng sinh lý.
Biểu hiện của người như thế nào nếu
sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể?
Dòng điện có cường độ lớn đi qua cơ thể người hoặc động vật sẽ làm cho các cơ co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt ? Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện.
Khi sử dụng điện em cần lưu ý điều gì ?
Giáo dục bảo vệ môi trường
* Dòng điện có Tác dụng sinh lí:
* Dòng điện đủ lớn trở lên sẽ gây co cơ bắp, ảnh hưởng rất nhiều đến hệ thần kinh, hô hấp và gây nguy hiểm chết người.
* Dòng điện có cường độ nhỏ còn được sử dụng chữa bệnh.
* Biện pháp an toàn: Cần trách bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện.
Câu C7
Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt trên bàn;
B. Một mảnh ni lông đã được cọ sát;
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua;
D. Một đoạn băng dính.
Câu C7
Vật có tác dụng từ là:
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
Câu C8
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh;
B. Làm quay kim nam châm;
C. Làm nóng dây dẫn;
D. Hút các vụn giấy.
Câu C8
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
D. Hút các vụn giấy.
Bài tập 23.4/24(SBT)
* 1. Tác dụng nhiệt.
* 2. Tác dụng phát sáng.
* 3. Tác dụng từ
* 4. Tác dụng hoá học
* 5. Tác dụng sinh lý
Bóng đèn bút thử điện
Mạ điện
Chuông điện kêu
Dây tóc bóng đèn phát sáng
Cơ co giật
Bài tập củng cố
Câu 1:
Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện ?
A. Bếp điện
B. Chuông điện
C. Bóng đèn
D. Đèn LED
Bài tập củng cố
Câu 2 :
Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào việc :
A. Mạ điện
B. Làm đinamô phát điện
C. Chế tạo loa .
D. Chế tạo micrô
Bài tập củng cố
Câu 3.Chọn câu trả lời đúng nhất
Khi đi qua cơ thể người , dòng điện có thể :
A. Gây ra các vết bỏng
B. Làm tim ngừng đập
C.Thần kinh bị tê liệt
D. Các tác dụngA,B,C
1
2
3
2
3
Ghi nhớ
* Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
*Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
* Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
Hướng dẫn về nhà
* Học bài theo SGK và vở ghi trên lớp.
*Làm các bài tập trong sách bài tập.
* Đọc mục " Có thể em chưa biết" ; giờ sau ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra.
Kính chào tạm biệt !
Kính chào tạm biệt !
TRƯỜNG THCS SỐ 2 TÂN MỸ - CHIÊM HOÁ – TUYÊN QUANG
Giáo viên: TRẦN XUÂN HƯNG
Website: http://violet.vn/hungtranvu.
ĐT: 09.73707714 – Email:[email protected]
Thầy trò lớp 7A
kính chào các thầy cô giáo về dự tiết học
Kiểm tra bài cũ.
Dòng điện có tác dụng gì?
C©u hái
Đáp án
Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
Dòng điện còn có tác dụng gì nữa???...
Các em hãy quan sát hình ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện
Nam châm điện là gì?
Nam châm điện hoạt động như thế nào?
Tác dụng từ, tác dụng hoá học
Và tác dụng sinh lý của dòng điện
Bài 23
I. Tác dụng từ:
*Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.
Hình 23.1
Qua thí nghiệm cho biết tác dụng của nam châm điện là gì?
H·y hoµn chØnh kÕt luËn.
Câu C1: Kết luận
Hoạt động nhóm
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là(1).......
2. Nam châm điện có (2)......vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
(1) nam châm điện.
(2) tính chất từ
Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học
Và tác dụng sinh lý của dòng điện
I. Tác dụng từ:
* Tính chất từ của nam châm
*Nam châm điện
* Tìm hiểu chuông điện
Nguồn điện
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
* Tìm hiểu về chuụng di?n
Chốt kẹp
Hãy quan sát hình vẽ bên và kể tên các bộ phận của mạch điện ?
* Tìm hiểu chuông điện.
Xem hình vẽ và nêu nguyên tắc hoạt động của chuông điện ?
Câu C2: Hình 23.2
Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với:
Cuộn dây
Miếng sắt
Đầu gõ chuông
.........
.........
.........
Câu C2: Hình 23.2
Khi đóng công tắc:
Cuộn dây
Miếng sắt
Đầu gõ chuông
Dòng điện đi qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện.
Miếng sắt bị cuộn dây hút.
Đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu.
Tiếp tục quan sát để trả lời câu hỏi C3
Câu C3 Hình 23.2
C3:Ngay sau ®ã, m¹ch ®iÖn bÞ hë. H·y chØ ra chç hë m¹ch nµy
T¹i sao miÕng s¾t khi ®ã l¹i trë vÒ t× s¸t vµo tiÕp ®iÓm?
C3: ë chç miÕng s¾t bÞ hót nªn rêi khái tiÕp ®iÓm.
Cuén d©y kh«ng cã dßng ®iÖn ch¹y qua, kh«ng cã tÝnh chÊt tõ nªn kh«ng hót miÕng s¾t n÷a. Do tÝnh chÊt ®µn håi cña thanh kim lo¹i nªn miÕng s¾t trë vÒ t× s¸t vµo tiÕp ®iÓm.
Các em hãy lắng tai nghe nhé !
Câu C4 Hình 23.2
C4: Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm , mạch kín. Cuộn dây lại hút miếng sắt làm chuông kêu. Khi đó mạch lại bị hở. Cứ như vậychuông kêu liên tiếp chừng nào công tác còn đóng.
Đầu gõ chuông chuyển động cho em biết
dòng điện có tác dụng gì ?
Trả lời: Dòng điện có tác dụng cơ
VD :
Giáo dục bảo vệ môi trường
* Dòng điện có Tác dụng từ:
* Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường. Các đường dây điện cao áp có thể gây những từ trường mạnh, những người dân sống gần sẽ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ: mệt mỏi, nhức đầu.
* Để giảm thiếu tác hại này, cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư.
Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học
Và tác dụng sinh lý của dòng điện
I. Tác dụng từ:
II. Tác dụng hoá học:
ii. Tác dụng hóa học của dòng điện
Cu SO4
Quan sát hình vẽ và
mô tả thí nghiệm
+
C5: Quan s¸t ®Ìn khi c«ng t¾c ®ãng vµ cho biÕt dung dÞch muèi ®ång sun ph¸t (CuSO4) lµ chÊt dÉn ®iÖn hay c¸ch ®iÖn?
Tr¶ lêi:
Dung dÞch CuSO4 lµ chÊt dÉn ®iÖn, ®Ìn s¸ng
Cu SO4
Cu SO4
C6: Thái than nèi víi cùc ©m lóc tríc cã mÇu ®en. Sau vµi phót TN nã ®îc phñ mét líp mµu g×?
Tr¶ lêi:
Sau TN, thái than nèi víi cùc ©m ®îc phñ mét líp mµu ®á nh¹t.
Thỏi than nối với cực âm được phủ bên ngoài một lớp màu đỏ.
Người ta đã xác định đây là lớp kim loại đồng
Cu SO4
Qua thí nghiệm trên em hãy
cho biết dòng điện có tác dụng gì?
Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối
đồng làm cho thỏi than nối với
cực âm được phủ một vỏ lớp đồng
Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối
đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ
dòng điện có tác dụng hoá học.
Em có biết tác dụng hóa học của dòng điện
được ứng dụng như thế nào không ?
ứng dụng :
+. Mạ điện : Phủ 1 lớp kim loại lên đồ vật
+. Đúc điện
+. Luyện kim
Một số hình ảnh về mạ điện
Giáo dục bảo vệ môi trường
* Dòng điện có Tác dụng hoá học:
* Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân; các khí thải độc hại hoà tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li, khiến cho kim loại bị ăn mòn.
* Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại bằng các chất chống ăn mòn hoá học và giảm thiếu các khí độc hại.
Cho dòng điện đi qua đùi ếch ,nhận thấy nó bị co giật.Em cho biết dòng điện còn có tác dụng gì ?
Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học
Và tác dụng sinh lý của dòng điện
I. Tác dụng từ:
II. Tác dụng hoá học:
III. Tác dụng sinh lí:
III. Tác dụng sinh lý.
Biểu hiện của người như thế nào nếu
sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể?
Dòng điện có cường độ lớn đi qua cơ thể người hoặc động vật sẽ làm cho các cơ co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt ? Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện.
Khi sử dụng điện em cần lưu ý điều gì ?
Giáo dục bảo vệ môi trường
* Dòng điện có Tác dụng sinh lí:
* Dòng điện đủ lớn trở lên sẽ gây co cơ bắp, ảnh hưởng rất nhiều đến hệ thần kinh, hô hấp và gây nguy hiểm chết người.
* Dòng điện có cường độ nhỏ còn được sử dụng chữa bệnh.
* Biện pháp an toàn: Cần trách bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện.
Câu C7
Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt trên bàn;
B. Một mảnh ni lông đã được cọ sát;
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua;
D. Một đoạn băng dính.
Câu C7
Vật có tác dụng từ là:
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
Câu C8
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh;
B. Làm quay kim nam châm;
C. Làm nóng dây dẫn;
D. Hút các vụn giấy.
Câu C8
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
D. Hút các vụn giấy.
Bài tập 23.4/24(SBT)
* 1. Tác dụng nhiệt.
* 2. Tác dụng phát sáng.
* 3. Tác dụng từ
* 4. Tác dụng hoá học
* 5. Tác dụng sinh lý
Bóng đèn bút thử điện
Mạ điện
Chuông điện kêu
Dây tóc bóng đèn phát sáng
Cơ co giật
Bài tập củng cố
Câu 1:
Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện ?
A. Bếp điện
B. Chuông điện
C. Bóng đèn
D. Đèn LED
Bài tập củng cố
Câu 2 :
Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào việc :
A. Mạ điện
B. Làm đinamô phát điện
C. Chế tạo loa .
D. Chế tạo micrô
Bài tập củng cố
Câu 3.Chọn câu trả lời đúng nhất
Khi đi qua cơ thể người , dòng điện có thể :
A. Gây ra các vết bỏng
B. Làm tim ngừng đập
C.Thần kinh bị tê liệt
D. Các tác dụngA,B,C
1
2
3
2
3
Ghi nhớ
* Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
*Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
* Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
Hướng dẫn về nhà
* Học bài theo SGK và vở ghi trên lớp.
*Làm các bài tập trong sách bài tập.
* Đọc mục " Có thể em chưa biết" ; giờ sau ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra.
Kính chào tạm biệt !
Kính chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)