Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Chia sẻ bởi Vì Văn Ung | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ẲNG NƯA

Bài giảng
Vật Lý 7
Giáo viên : Lường Thị Hương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đặc điểm của đèn diốt phát quang là:

Cho dòng điện đi qua từ bản cực âm.
Cho dòng điện đi qua từ bản cực dương.
Cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.
Cho dòng điện đi qua hai bản cực.
Câu 2: Vì sao dây tóc bóng đèn làm bằng Vonfram?

Vì dây Vonfram chịu được nhiệt độ cao mà không đứt.
Vì dây Vonfram dẫn nhiệt tốt.
Vì dây Vonfram dẫn điện tốt.
Vì dây Vonfram bền.
BAI 23
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Taùc duïng töø.
II. Taùc duïng hoùa hoïc.
III. Taùc duïng sinh lí.
IV. Vaän duïng.
Tác dụng từ.
1. Tính chất từ của nam châm.
Câu hỏi: Nam châm có mấy cực? Chúng thường được sơn màu gì?
Nam châm có hai cực. Chúng thường được sơn màu xanh và màu đỏ.
Câu hỏi: Khi đưa nam châm lại gần vụn sắt, thép thì có hiện tượng gì xảy ra?
Trả lời: Vụn sắt, thép bị nam châm hút.
Tính chất từ của nam châm.
Học sinh quan sát thí nghiệm, và trả lời câu hỏi:
Khi đưa nam châm thẳng đến gần kim nam châm thì có hiện tượng gì?
Trả lời: Kim nam châm bị quay.

Nhận xét: Nam châm có tính chất.........vì nó có khả năng .......................và làm quay.........................
kim nam châm
hút sắt thép
từ
Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi:
Khi đóng khóa K thì có hiện tượng gì xảy ra đối với 3 mẫu kim loại?
Vụn sắt bị cuộn dây hút.
2. Nam châm điện.
Học sinh lắp mạch điện theo hình vẽ sau.
2. Nam châm điện.
Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Khi đóng khóa K thì có hiện tượng gì xảy ra đối với kim nam châm?
Trả lời: Kim nam châm bị quay.
1.Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là .............
2.Nam châm điện có ........... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt thép.
Học sinh thảo luận và điền từ vào chỗ trống.
nam châm điện.
tính chất từ
3.Tìm hiểu chuông điện
Cấu tạo:
Một nguồn điện.
Một khoá K.
Một cuộn dây.
Một lá thép đàn hồi trên có gắn chốt kẹp, miếng sắt, đầu gõ chuông, chuông.
Các dây nối mạch
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
C2. Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra?
C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
C2: Cuộn dây biến thành..............., miếng sắt bị cuộn dây .... làm cho đầu gõ chuông ....... vào chuông
C3. Và ngay sau đo,� mạch điện bị hở. Hãy chỉ chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó trở về tì sát vào tiếp điểm?
C3: Chỗ hở là ................ Vì kim loại có tính đàn hồi và cuộn dây bị mất ..........
C4: Khi miếng sắt quay về tì vào tiếp điểm thì mạch ...... thế là cuộn dây biến thành nam châm điện, nó..... miếng sắt, làm cho đầu gõ.....vào chuông, chuông kêu.
kín
hút
đập
vị trí tiếp điểm
nam châm điện
hút
đập
từ tính.
Trả lời: Lúc này thỏi than ở cực âm có màu đỏ nhạt
I. Tác dụng từ.
II. Tác dụng hóa học.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Màu sắc của 2 thỏi than khi chưa đóng công tắc?
Màu sắc 2 thỏi than khi đóng công tắc?
I. Tác dụng từ.
II. Tác dụng hóa học.
Dung dịch đồng sunfat và than là chất dẫn điện hay chất cách điện?

Đồng sunfat và than là chất dẫn điện (vì đèn sáng)
Kết luận.
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ..........
Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có .............
kim loại đồng
tác dụng hóa học.
III. Tác dụng sinh lý.
Câu hỏi: Cơ thể người dẫn điện được hay không?
Trả lời: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người.
Câu hỏi: Nếu sơ ý để dòng điện qua cơ thể người thì hiện tượng sẽ gì xảy ra?
Trả lời: Làm cơ bị co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt...
Kết luận: Dòng điện gây ra ............... khi đi qua cơ thể người và các động vật.
tác dụng sinh lý.
III. Tác dụng sinh lý.
IV. Vận dụng.
Câu C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
B. Một mảnh nilông đã được cọ sát mạnh.
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.
I. Tác dụng từ.
II. Tác dụng hóa học.
Câu C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A. Làm tê liệt thần kinh.
B. Làm quay kim nam châm.
C. Làm nóng dây dẫn.
D. Hút các vụn giấy.
CỦNG CỐ.
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
? Dòng điện có .............vì nó có thể làm quay kim nam châm.
? Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì tạo thành một lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm ta bảo dòng điện có .........................
? Dòng điện có ...............khi đi qua cơ thể người và động vật.

tác dụng từ
tác dụng hóa học
tác dụng sinh lí
Tác dụng hóa học củ�a dòng điện là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ kền (niken). để chống gỉ, để làm đẹp. Chẳng hạn để mạ kền vỏ đèn pin bằng kim loại, cần phải nối vỏ đèn pin với cực âm, nối tấm kền với cực dương của nguồn điện rồi nhúng vỏ đèn pin vào dung dịch muối kiềm. Sau đó cho dòng điện đi qua dung dịch này một thời gian, sẽ có một lớp kền phủ trên lớp đèn pin
Có thể em chưa biết
Dặn dò.
Học bài.
Làm bài tập 23.1 đến 23.4 SBT.
Chuẩn bị bài "Cường độ dòng điện"
Bài học hôm nay đến đây là chấm dứt, cám ơn các em đã nhiệt tình tham gia xây dựng bài học.
Chúc các em tiếp tục học tốt trong những bài tới.
Thực hiện năm 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vì Văn Ung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)