Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Trịnh Đình Hải |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Hội thi giáo viên giỏi cấp THCS huyện Tam Nông
Năm học 2011 - 2012
Vật lí
Giáo viên dạy : Trịnh Đình Hải Trường THCS Thượng Nông
LỚP 7B
2
Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
Tác dụng nhiệt: Bàn là, nồi cơm điện...
Tác dụng phát sáng: Bóng đèn, đèn báo tivi...
Câu hỏi :
Trả lời :
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các tác dụng đã học của dòng điện và nêu ứng dụng của nó ?
3
Hải: Tại sao cần cẩu kia lại hút được những miếng sắt, thép thế nhỉ?
Hùng: Cậu không biết à,vì cần cẩu đó dùng nam châm điện đấy.
Hải: Nam châm điện là gì?
4
Tiết 25:
TÁC DỤNG TỪ,
TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
5
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ.
1.Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có tính chất từ vì:
+ Nam châm hút sắt, thép.
- Một trong hai cực của kim nam châm bị hút còn cực kia bị đẩy.
+ Mỗi nam châm có hai từ cực.
6
C1: a) - Công tắc đóng: Cuộn dây hút các đinh sắt.
- Công tắc ngắt: Đinh sắt rơi ra.
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm?
C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt, khi công tắc đóng?
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
Lõi sắt non
Cuộn dây
Dây dẫn cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non. Nối với một nguồn điện ta được một nam châm điện.
Nguồn điện
Công tắc
K
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
7
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Kết luận:
1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……………………..
2) Nam châm điện có………….……vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện.
tính chất từ
Lõi sắt non
Cuộn dây
Nguồn điện
Công tắc
K
C1: a)
b)
Hiện tượng trên chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
8
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chốt kẹp
Nguồn điện
Khoá k
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
3. Tìm hiểu chuông điện
( Học sinh về tự học )
9
Hình ảnh nhà xây dựng dưới đường dây 500Kv Bắc - Nam
Có biện pháp nào để giải quyết tình trạng này ?
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
10
Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Công tắc
Bóng đèn
Nắp nhựa
I. Tác dụng từ.
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học.
- + acquy
Thỏi than
Dung dịch muối
đồng sunphat
C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện ?
C5: Đèn sáng, dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
C6: Màu đỏ nhạt (màu đồng).
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ..........
đồng
11
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
12
at
Sắt, thép bị ôxy hóa ( bị gỉ )
Làm thế nào để giảm sự ôxy hóa của sắt và thép ?
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
13
I. Tác dụng từ
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
- Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
14
Một số hình ảnh về tác dụng sinh lí của dòng điện
Khi sử dụng điện các em phải lưu ý điều gì để tránh bị điện giật?
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
15
Ghi nhớ:
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật .
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
16
C7: Đáp án C
I. Tác dụng từ.
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học.
III. Tác dụng sinh lí.
IV. Vận dụng.
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
B. Mảnh nilông đã được cọ xát mạnh.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh.
B. Làm quay kim nam châm.
C. Làm nóng dây dẫn.
D. Hút các vụn giấy.
17
Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học ?
1) Tác dụng nhiệt.
2) Tác dụng phát sáng.
3)Tác dụng từ.
4)Tác dụng hóa học.
5) Tác dụng sinh lí.
18
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết .
- Làm BT trong SBT.
- Ôn tập từ bài 17 23 ( lý thuyết và bài tập ), chuẩn bị cho tiết ôn tập tuần tới.
19
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Hội thi giáo viên giỏi cấp THCS huyện Tam Nông
Năm học 2011 - 2012
Vật lí
Giáo viên dạy : Trịnh Đình Hải Trường THCS Thượng Nông
LỚP 7B
2
Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
Tác dụng nhiệt: Bàn là, nồi cơm điện...
Tác dụng phát sáng: Bóng đèn, đèn báo tivi...
Câu hỏi :
Trả lời :
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các tác dụng đã học của dòng điện và nêu ứng dụng của nó ?
3
Hải: Tại sao cần cẩu kia lại hút được những miếng sắt, thép thế nhỉ?
Hùng: Cậu không biết à,vì cần cẩu đó dùng nam châm điện đấy.
Hải: Nam châm điện là gì?
4
Tiết 25:
TÁC DỤNG TỪ,
TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
5
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ.
1.Tính chất từ của nam châm.
- Nam châm có tính chất từ vì:
+ Nam châm hút sắt, thép.
- Một trong hai cực của kim nam châm bị hút còn cực kia bị đẩy.
+ Mỗi nam châm có hai từ cực.
6
C1: a) - Công tắc đóng: Cuộn dây hút các đinh sắt.
- Công tắc ngắt: Đinh sắt rơi ra.
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm?
C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt, khi công tắc đóng?
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
Lõi sắt non
Cuộn dây
Dây dẫn cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non. Nối với một nguồn điện ta được một nam châm điện.
Nguồn điện
Công tắc
K
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
7
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Kết luận:
1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……………………..
2) Nam châm điện có………….……vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện.
tính chất từ
Lõi sắt non
Cuộn dây
Nguồn điện
Công tắc
K
C1: a)
b)
Hiện tượng trên chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
8
Cuộn dây
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Chốt kẹp
Nguồn điện
Khoá k
I. Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
3. Tìm hiểu chuông điện
( Học sinh về tự học )
9
Hình ảnh nhà xây dựng dưới đường dây 500Kv Bắc - Nam
Có biện pháp nào để giải quyết tình trạng này ?
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
10
Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Công tắc
Bóng đèn
Nắp nhựa
I. Tác dụng từ.
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học.
- + acquy
Thỏi than
Dung dịch muối
đồng sunphat
C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện ?
C5: Đèn sáng, dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
C6: Màu đỏ nhạt (màu đồng).
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ..........
đồng
11
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
12
at
Sắt, thép bị ôxy hóa ( bị gỉ )
Làm thế nào để giảm sự ôxy hóa của sắt và thép ?
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
13
I. Tác dụng từ
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
- Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
14
Một số hình ảnh về tác dụng sinh lí của dòng điện
Khi sử dụng điện các em phải lưu ý điều gì để tránh bị điện giật?
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
15
Ghi nhớ:
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật .
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
16
C7: Đáp án C
I. Tác dụng từ.
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học.
III. Tác dụng sinh lí.
IV. Vận dụng.
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
B. Mảnh nilông đã được cọ xát mạnh.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh.
B. Làm quay kim nam châm.
C. Làm nóng dây dẫn.
D. Hút các vụn giấy.
17
Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học ?
1) Tác dụng nhiệt.
2) Tác dụng phát sáng.
3)Tác dụng từ.
4)Tác dụng hóa học.
5) Tác dụng sinh lí.
18
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết .
- Làm BT trong SBT.
- Ôn tập từ bài 17 23 ( lý thuyết và bài tập ), chuẩn bị cho tiết ôn tập tuần tới.
19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Đình Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)