Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Ngà |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG * QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1 *
GV
ĐÀO HỒNG THÁI
BÀI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Hãy nêu các tác dụng của dòng điện đã học? Vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram ?
Câu 2: Haõy cho bieát khi caùc duïng cuï naøy hoaït ñoäng thì taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän laø coù ích ñoái vôùi duïng cuï naøo?
Trả lời: Khi caùc duïng cuï naøy hoaït ñoäng thì taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän laø coù ích ñoái vôùi : AÁm ñieän vaø noài côm ñieän
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết các bức tranh trên nói về điều gì?
Cần cẩu dùng nam châm điện để hút các vật bằng sắt, thép.
I/ Tác dụng từ :
Lõi sắt non
Vòng dây quấn cách điện
Nguồn điện
Công tắc
Dùng dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quấn nhiều vòng quanh một lõi sắt non, ta có một cuộn dây. Nối cuộn dây này với công tắc (hình vẽ), ta được một nam châm điện.
Hình 23.1
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ :
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học
Dụng cụ để tiến hành thí nghiệm gồm:
Một nguồn điện. (Acquy)
Một khoá K.
Một bình chứa dd CuSO4 và 2 thỏi than.
Một bóng đèn và các dây nối.
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III/ Tác dụng sinh lí:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Người bị điện giật
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III/ Tác dụng sinh lí:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện thì sẽ bị điện giật - tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt gọi là tác dụng sinh lý của dòng điện
4 Dùng điện bắt cá
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III/ Tác dụng sinh lí:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện để châm cứu
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III/ Tác dụng sinh lí:
- Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
+ Dòng điện có cường độ 1mA đi qua cơ thể người gây ra cảm giác tê, co cơ bắp (điện giật). Dòng điện càng mạnh càng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con người. Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong.
+ Dòng điện có cường độ nhỏ được sử dụng để chữa bệnh (điện châm). Trong cách này các điện cực được nối với các huyệt, các dòng điện làm các huyệt được kích thích hoạt động. Việt Nam là nước có nền y học châm cứu tiên tiến trên thế giới.
- Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện
IV/ Vận dụng:
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh
Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
Một đoạn băng dính
Làm tê liệt thần kinh
Làm quay kim nam châm
Làm nóng dây dẫn
Hút các vụn giấy
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A.
B.
A.
B.
C.
C.
D.
D.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
Một trong hai cực của nguồn điện?
Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng?
Vật cho dòng điện đi qua?
Một tác dụng của dòng điện?
Lực tác dụng của hai điện tích cùng loại?
Một tác dụng của dòng điện?
Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài?
Vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất?
- Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
- Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
- Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ HỌC THUỘC PHẦN GHI NHỚ.
+ ĐỌC MỤC ”CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”
+ LÀM BTVN: 23.1 23.4 TR. 24 SBT.
+ CHUẨN BỊ TIẾT SAU ÔN TẬP
GHI NHỚ:
Ậ
T
L
Ý
7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG * QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1 *
GV
ĐÀO HỒNG THÁI
BÀI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Hãy nêu các tác dụng của dòng điện đã học? Vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram ?
Câu 2: Haõy cho bieát khi caùc duïng cuï naøy hoaït ñoäng thì taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän laø coù ích ñoái vôùi duïng cuï naøo?
Trả lời: Khi caùc duïng cuï naøy hoaït ñoäng thì taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän laø coù ích ñoái vôùi : AÁm ñieän vaø noài côm ñieän
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết các bức tranh trên nói về điều gì?
Cần cẩu dùng nam châm điện để hút các vật bằng sắt, thép.
I/ Tác dụng từ :
Lõi sắt non
Vòng dây quấn cách điện
Nguồn điện
Công tắc
Dùng dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quấn nhiều vòng quanh một lõi sắt non, ta có một cuộn dây. Nối cuộn dây này với công tắc (hình vẽ), ta được một nam châm điện.
Hình 23.1
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Tác dụng từ :
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học
Dụng cụ để tiến hành thí nghiệm gồm:
Một nguồn điện. (Acquy)
Một khoá K.
Một bình chứa dd CuSO4 và 2 thỏi than.
Một bóng đèn và các dây nối.
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III/ Tác dụng sinh lí:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Người bị điện giật
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III/ Tác dụng sinh lí:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện thì sẽ bị điện giật - tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt gọi là tác dụng sinh lý của dòng điện
4 Dùng điện bắt cá
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III/ Tác dụng sinh lí:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện để châm cứu
Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III/ Tác dụng sinh lí:
- Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
+ Dòng điện có cường độ 1mA đi qua cơ thể người gây ra cảm giác tê, co cơ bắp (điện giật). Dòng điện càng mạnh càng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con người. Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong.
+ Dòng điện có cường độ nhỏ được sử dụng để chữa bệnh (điện châm). Trong cách này các điện cực được nối với các huyệt, các dòng điện làm các huyệt được kích thích hoạt động. Việt Nam là nước có nền y học châm cứu tiên tiến trên thế giới.
- Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện
IV/ Vận dụng:
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh
Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
Một đoạn băng dính
Làm tê liệt thần kinh
Làm quay kim nam châm
Làm nóng dây dẫn
Hút các vụn giấy
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A.
B.
A.
B.
C.
C.
D.
D.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
Một trong hai cực của nguồn điện?
Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng?
Vật cho dòng điện đi qua?
Một tác dụng của dòng điện?
Lực tác dụng của hai điện tích cùng loại?
Một tác dụng của dòng điện?
Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài?
Vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất?
- Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
- Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
- Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ HỌC THUỘC PHẦN GHI NHỚ.
+ ĐỌC MỤC ”CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”
+ LÀM BTVN: 23.1 23.4 TR. 24 SBT.
+ CHUẨN BỊ TIẾT SAU ÔN TẬP
GHI NHỚ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)