Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Chu Nhat |
Ngày 22/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớp
7A6 trường THCS Nguyễn Du
Giáo viên: Chu Tất Nhất - Đơn vị: Trường THCS Bù Nho
A. Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng
B. Làm nóng chảy đoạn dây dẫn và ngắt mạch điện kịp thời.
C. Khi đi theo một chiều nhất định thì đèn phát sáng
D. Làm nóng dây dẫn để tạo thành các nguồn tỏa nhiệt.
4) Bóng đèn
Bút thử điện
1) Nồi cơm
điện, Bàn ủi…
2) Bóng đèn
dây tóc
5)Cầu chì
3)Đèn LED
KIỂM TRA BÀI CŨ
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
hút
quay
I/ TÁC DỤNG TỪ
1/ Tính chất từ của nam châm:
Thí nghiệm:
1. Tính chất của nam châm.
Nam châm có tính chất từ vì:
+ Có khả năng ..............các vật bằng sắt hoặc thép.
+ Làm ……………kim nam châm.
hút
quay
- Mỗi nam châm có 2 cực từ, cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau
+ -
K
2/ Nam châm điện:
Thí nghiệm:
Cuộn dây hút
đinh sắt, thép
Các đinh
Rơi xuống
Kim nam
Châm quay
Kết luận
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là:……….………..
2. Nam châm điện có……………...........vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt và thép
Nam châm điện
Tính chất từ
2/ Nam châm điện:
Cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua là nam châm điện
Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên
Cần cẩu dùng nam châm điện
Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên
Một số ứng dụng tác
dụng từ của dòng điên
Dòng điện gây ra xung quanh nó từ trường. Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnh, những người dân sống gần đường dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này. Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh, các vật đặt trong đó có thể bị nhiễm điện, do hiệu ứng đó có thể khiến cho tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi.
Để giảm thiểu tác hại này ta cần phải làm gì ?
Không nên làm nhà gần, dưới đường dây dẫn điện.
Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Công tắc
Bóng đèn
Nắp nhựa
- + acquy
Thỏi than
Dung dịch
muối đồng
sunphat
II/ TÁC DỤNG HOÁ HỌC
1/ Thí nghiệm:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ………………..
kim loại đồng
2. Kết luận:
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC:
Quan sát thí nghiệm:
Kết luận:
Dòng điện có tác dụng hoá học vì khi đi qua dung dịch muối đồng làm thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp kim loại đồng.
Một số ứng dụng của tác dụng hóa học
Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân. Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt, . . . ) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S, . . . ). Các khí này hòa tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa học).
Để giảm thiểu tác hại này ta phải làm như thế nào ?
Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học.
IV. TÁC DỤNG SINH LÍ:
Dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là với mạng điện ở gia đình. Tuy vậy, trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh.
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện, tủ lạnh bị rò điện, dây điện đường đứt rơi trúng …… thì hiện tượng gì xảy ra?
Quan sát hình ảnh: người bị điện giật :
Bị điện giật: Tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt.
- Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. TÁC DỤNG SINH LÝ.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
+ Gây tử vong cho người, động vật
+ Dùng trong châm cứu để chữa bệnh.
IV. TÁC DỤNG SINH LÝ.
III. VẬN DỤNG:
C 7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
Một pin còn mới đặt trên bàn.
Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh.
Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.
C.
C 8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
Làm tê liệt thần kinh.
Làm quay kim nam châm.
Làm nóng dây dẫn.
Hút các vụn giấy.
D.
- Dòng điện có(1).......................vì nó có thể làm quay kim nam châm v....cỏc v?t b?ng s?t v thộp
- Dòng điện có.(2).................................chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
- Dòng điện có.(3)...............................khi đi qua cơ thể người và các động vật.
tác dụng từ
tác dụng sinh lí
tác dụng hoá học
Điền từ, cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp
hút
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Các em học thuộc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết” – SGK
+ Làm bài tập 23.1 đến 23.8 - SBT
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Về nhà tự ôn tập từ bài 17 đến bài 23 để
tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải
để chỉ ra sự phù hợp về nội dung.
Bài học đến đây đã kết thúc
Thân Ái Chào Các Em
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các em!
7A6 trường THCS Nguyễn Du
Giáo viên: Chu Tất Nhất - Đơn vị: Trường THCS Bù Nho
A. Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng
B. Làm nóng chảy đoạn dây dẫn và ngắt mạch điện kịp thời.
C. Khi đi theo một chiều nhất định thì đèn phát sáng
D. Làm nóng dây dẫn để tạo thành các nguồn tỏa nhiệt.
4) Bóng đèn
Bút thử điện
1) Nồi cơm
điện, Bàn ủi…
2) Bóng đèn
dây tóc
5)Cầu chì
3)Đèn LED
KIỂM TRA BÀI CŨ
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
hút
quay
I/ TÁC DỤNG TỪ
1/ Tính chất từ của nam châm:
Thí nghiệm:
1. Tính chất của nam châm.
Nam châm có tính chất từ vì:
+ Có khả năng ..............các vật bằng sắt hoặc thép.
+ Làm ……………kim nam châm.
hút
quay
- Mỗi nam châm có 2 cực từ, cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau
+ -
K
2/ Nam châm điện:
Thí nghiệm:
Cuộn dây hút
đinh sắt, thép
Các đinh
Rơi xuống
Kim nam
Châm quay
Kết luận
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là:……….………..
2. Nam châm điện có……………...........vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt và thép
Nam châm điện
Tính chất từ
2/ Nam châm điện:
Cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua là nam châm điện
Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên
Cần cẩu dùng nam châm điện
Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên
Một số ứng dụng tác
dụng từ của dòng điên
Dòng điện gây ra xung quanh nó từ trường. Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnh, những người dân sống gần đường dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này. Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh, các vật đặt trong đó có thể bị nhiễm điện, do hiệu ứng đó có thể khiến cho tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi.
Để giảm thiểu tác hại này ta cần phải làm gì ?
Không nên làm nhà gần, dưới đường dây dẫn điện.
Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Công tắc
Bóng đèn
Nắp nhựa
- + acquy
Thỏi than
Dung dịch
muối đồng
sunphat
II/ TÁC DỤNG HOÁ HỌC
1/ Thí nghiệm:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ………………..
kim loại đồng
2. Kết luận:
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC:
Quan sát thí nghiệm:
Kết luận:
Dòng điện có tác dụng hoá học vì khi đi qua dung dịch muối đồng làm thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp kim loại đồng.
Một số ứng dụng của tác dụng hóa học
Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân. Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt, . . . ) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S, . . . ). Các khí này hòa tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa học).
Để giảm thiểu tác hại này ta phải làm như thế nào ?
Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học.
IV. TÁC DỤNG SINH LÍ:
Dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là với mạng điện ở gia đình. Tuy vậy, trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh.
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện, tủ lạnh bị rò điện, dây điện đường đứt rơi trúng …… thì hiện tượng gì xảy ra?
Quan sát hình ảnh: người bị điện giật :
Bị điện giật: Tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt.
- Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
IV. TÁC DỤNG SINH LÝ.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
+ Gây tử vong cho người, động vật
+ Dùng trong châm cứu để chữa bệnh.
IV. TÁC DỤNG SINH LÝ.
III. VẬN DỤNG:
C 7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
Một pin còn mới đặt trên bàn.
Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh.
Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.
C.
C 8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
Làm tê liệt thần kinh.
Làm quay kim nam châm.
Làm nóng dây dẫn.
Hút các vụn giấy.
D.
- Dòng điện có(1).......................vì nó có thể làm quay kim nam châm v....cỏc v?t b?ng s?t v thộp
- Dòng điện có.(2).................................chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
- Dòng điện có.(3)...............................khi đi qua cơ thể người và các động vật.
tác dụng từ
tác dụng sinh lí
tác dụng hoá học
Điền từ, cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp
hút
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Các em học thuộc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết” – SGK
+ Làm bài tập 23.1 đến 23.8 - SBT
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Về nhà tự ôn tập từ bài 17 đến bài 23 để
tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải
để chỉ ra sự phù hợp về nội dung.
Bài học đến đây đã kết thúc
Thân Ái Chào Các Em
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Nhat
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)