Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi lê thị ngọc ánh |
Ngày 22/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1
Câu 1: Nêu kết luận về tác dụng nhiệt của dòng điện? (6đ)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ
điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? (4đ)
A. Ruột ấm điện
B. Công tắc
C. Đèn bút thử điện
D. Dây dẫn điện của mạch điện trong nhà
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
1.Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
Thí nghiệm 1
2.Nam châm điện
a.Thí nghiệm 1
b.Thí nghiệm 2
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
1.Tính chất từ của nam châm
I. Tác dụng từ:
1. Một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là . . .
2. Nam châm điện có . . . vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện.
tính chất từ
c. Kết luận:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
Đinamô xe đạp
Động cơ điện một chiều
II. Tác dụng hóa học
1.Thí nghiệm
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
- + Acquy
Thỏi than
Dung dich muối đồng sunphat
1.Thí nghiệm:
II. Tác dụng hóa học
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ………………..
2.Kết luận:
kim loại đồng
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện bắt cá
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện để châm cứu
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh loại sắt non thì cuộn dây này có thể hút
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn giấy viết
C10: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:
làm dung dịch này nóng lên
làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn
làm biến đổi màu của 2 thỏi than nối 2 cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
làm biến đổi màu thỏi than nối với cựa âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
D
C11: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
Dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật các cơ.
Dòng điện chạy qua quạt làm quạt quay.
Dòng điện chạy qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm cho mỏ hàn nóng lên.
A
NỘI DUNG CẦN NHỚ
Hướng dẫn về nhà
Về nhà các em học bài .
Xem trước bài 24 “Cường độ dòng điện”.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
Câu 1: Nêu kết luận về tác dụng nhiệt của dòng điện? (6đ)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ
điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? (4đ)
A. Ruột ấm điện
B. Công tắc
C. Đèn bút thử điện
D. Dây dẫn điện của mạch điện trong nhà
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
1.Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
Thí nghiệm 1
2.Nam châm điện
a.Thí nghiệm 1
b.Thí nghiệm 2
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
1.Tính chất từ của nam châm
I. Tác dụng từ:
1. Một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là . . .
2. Nam châm điện có . . . vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện.
tính chất từ
c. Kết luận:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
Đinamô xe đạp
Động cơ điện một chiều
II. Tác dụng hóa học
1.Thí nghiệm
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
- + Acquy
Thỏi than
Dung dich muối đồng sunphat
1.Thí nghiệm:
II. Tác dụng hóa học
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ………………..
2.Kết luận:
kim loại đồng
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện bắt cá
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện để châm cứu
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh loại sắt non thì cuộn dây này có thể hút
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn giấy viết
C10: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:
làm dung dịch này nóng lên
làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn
làm biến đổi màu của 2 thỏi than nối 2 cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
làm biến đổi màu thỏi than nối với cựa âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
D
C11: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
Dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật các cơ.
Dòng điện chạy qua quạt làm quạt quay.
Dòng điện chạy qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm cho mỏ hàn nóng lên.
A
NỘI DUNG CẦN NHỚ
Hướng dẫn về nhà
Về nhà các em học bài .
Xem trước bài 24 “Cường độ dòng điện”.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị ngọc ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)