Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thu Hương |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
GV: Đỗ Thị Thu Hương
KIỂM TRA MIỆNG:
Câu 1:Phát biểu nội dung kết luận về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện?
Câu 2:Giải thích tại sao dây tóc bóng đèn thường làm bằng vonfram??
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Nam châm
Sắt (thép)
Đồng
Nhôm
C1. a) Đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
Sắt (thép)
Đồng
Nhôm
C1. a) Đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
Sắt (thép)
Đồng
Nhôm
b) Đưa 1 kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, có gì khc nhau xảy ra với 2 c?c c?a kim nam châm?
a/ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là .......
b/ Nam châm điện có ........... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện
tính chất từ
(1)
(2)
Động cơ điện một chiều
II. Tác dụng hóa học
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
- + Acquy
C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện ?
Thỏi than
Dung dich muối đồng sunphat
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì ?
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp…………
đồng
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện bắt cá
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện để châm cứu
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh
C.Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. Một đoạn băng dính
A. Làm tê liệt thần kinh
B. Làm quay kim nam châm
C. Làm nóng dây dẫn
D. Hút các vụn giấy
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
Ghi nhớ:
* Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
* Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi có dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
* Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
A. Khi quạt điện hoạt động lâu,sờ vào ta thấy quạt bị nóng lên.
E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện.
B. Bóng đèn điện phát sáng.
C. Nam châm điện
D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ.
1) Phát sáng
5) Hóa học
4) Nhiệt
3) Sinh lí
2) Từ
Hướng dẫn về nhà
Hoàn chỉnh C1 đến C8 vào vở
Học thuộc phần ghi nhớ sgk/65
Đọc phần “có thể em chưa biết” và bài 24: cường độ dòng điện.
GV: Đỗ Thị Thu Hương
KIỂM TRA MIỆNG:
Câu 1:Phát biểu nội dung kết luận về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện?
Câu 2:Giải thích tại sao dây tóc bóng đèn thường làm bằng vonfram??
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Nam châm
Sắt (thép)
Đồng
Nhôm
C1. a) Đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
Sắt (thép)
Đồng
Nhôm
C1. a) Đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
Sắt (thép)
Đồng
Nhôm
b) Đưa 1 kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, có gì khc nhau xảy ra với 2 c?c c?a kim nam châm?
a/ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là .......
b/ Nam châm điện có ........... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện
tính chất từ
(1)
(2)
Động cơ điện một chiều
II. Tác dụng hóa học
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
- + Acquy
C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện ?
Thỏi than
Dung dich muối đồng sunphat
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì ?
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp…………
đồng
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện bắt cá
II. Tác dụng hóa học
III. Tác dụng sinh lí
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện để châm cứu
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh
C.Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. Một đoạn băng dính
A. Làm tê liệt thần kinh
B. Làm quay kim nam châm
C. Làm nóng dây dẫn
D. Hút các vụn giấy
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
Ghi nhớ:
* Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
* Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi có dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
* Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
A. Khi quạt điện hoạt động lâu,sờ vào ta thấy quạt bị nóng lên.
E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện.
B. Bóng đèn điện phát sáng.
C. Nam châm điện
D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ.
1) Phát sáng
5) Hóa học
4) Nhiệt
3) Sinh lí
2) Từ
Hướng dẫn về nhà
Hoàn chỉnh C1 đến C8 vào vở
Học thuộc phần ghi nhớ sgk/65
Đọc phần “có thể em chưa biết” và bài 24: cường độ dòng điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)