Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Chia sẻ bởi Phạm Phương Thảo | Ngày 22/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1:
a) Nêu tên hai tác dụng của dòng điện đã học?
b) Nêu tên 2 đồ dùng điện hoạt động dựa trên 2 tác dụng đó?
Trả lời:
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
- Tác dụng nhiệt: Bàn ủi điện, nồi cơm điện.
- Tác dụng phát sáng: bóng đèn bút thử điện, đèn huỳnh quang.
Câu 2: Đèn nào chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều
nhất định và khi đó đèn sáng?
Trả lời: Đèn điôt phát quang
BÀI HỌC:
ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
TÁC DỤNG TỪ,
TÁC DỤNG HOÁ HỌC, TÁC DỤNG SINH LÍ.
B-
1. Tác dụng từ của dòng điện:
?? Nêu 1 số ứng dụng của tác dụng từ mà các bạn biết?
Ví dụ như nam châm và nam châm điện,…
1. Tác dụng từ của dòng điện:
Sau đây mời các bạn tìm hiểu thêm về nam châm nhé!!
@.@Nguồn gốc:
Nguồn gốc của nam châm có từ rất lâu, trong các sách cổ Hy Lạp có ghi lại về việc tìm ra một hòn đá lạ màu đen có thể hút được sắt và Trung Quốc là đất nước đầu tiên ứng dụng nam châm chế tạo la bàn để xác định phương hướng…
- Hút được sắt.
- Nam châm luôn có hai cực (cực bắc N và cực nam S)
- Hai nam châm đặt gần nhau có cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau.
 Thời gian duy trì từ tính của các nam châm này khá lâu nên các bạn thường gọi là nam châm vĩnh cửu
@ Tính chất:
@@ Để chế tạo ra 1 nam châm:
- Người ta sử dụng 1 hỗn hợp gồm: Cu; Coban, Niken, Nhôm, Sắt, Titan và một số chất khác theo một tỉ lệ bí mật.

“Nạp từ tính” cho nam châm bằng thiết bị chuyên dụng
@@ ĐẶC BIỆT: dù bạn có bẻ đôi, bẻ đôi, bẻ đôi …. bẻ đôi và tiếp tục bẻ đôi cái nam châm bạn đang có ra thì nó cũng vẫn là một cái nam châm mới với 2 cực bắc và nam.
Cách chế tạo nam châm điện đơn giản
- Khi đóng công tắc thì đầu cuộn dây hút đinh sắt.
- Khi ngắt công tắc thì không có hiện tượng gì cả.
- Khi đưa 1 kim nam châm lại gần cuộn dây thì có 1 đầu hút, 1 đầu đẩy.
@ THÍ NGHIỆM:
ỨNG DỤNG RỘNG RÃI CỦA NAM CHÂM ĐIỆN
-Cần cẩu điện-
-Tàu hoả đệm từ ở Nhật Bản-
NGOÀI RA CHUÔNG ĐIỆN CŨNG LÀ 1 ỨNG DỤNG CỦA TÁC DỤNG TỪ
K
Hình 23.3
Nắp nhựa
Thỏi than
Dung dịch muối đồng sunfat
Quan sát đèn khi đóng công tắc và cho biết dung dịch muối đồng sunphat là chất dẫn điện hay chất cách điện?
Dung dịch muối đồng sunphat là chất dẫn điện.
Thỏi than nối với cực âm lúc trước màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
Thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt
2. Tác dụng hoá học của dòng điện:
** Kết luận:
 Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ có tác dụng hóa học của dòng điện.
2- Tác dụng hoá học của dòng điện:
Ứng dụng trong công nghiệp mạ điện, mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc, để chống gỉ, làm đẹp các đồ trang sức…
3. Tác dụng sinh lý của dòng điện:
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt, và tim có thể ngừng thở  Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện
@ Tuy vậy tác dụng này cũng có rất nhiều ứng dụng thiết thực như:

 Trong y học, điện là một phương pháp khá phổ biến và đem lại hiệu quả cao trong việc trị liệu.
* Đây là hình ảnh về châm cứu điện:
* Đây là hình ảnh sốc điện
* Máy massage bằng xung điện là 1 sản phẩm hồi phục sức khoẻ cho con người:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)