Bai 23: tac dung tu cua dong dien. tu truong
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Oanh |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: bai 23: tac dung tu cua dong dien. tu truong thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
- Nam châm là gì? Hãy kể các loại nam châm thường gặp? Trả lời bài 21.1 (SBT)?
- Nam châm là vật có đặc tính hút sắt hoặc bị sắt hút.
- Các dạng nam châm thường gặp là: Kim nam châm, thanh nam châm thẳng và nam châm hình móng ngựa (nam châm chữ U).
- Bài 21.1: Đưa thanh nam châm lại gần quả đấm cửa. Nếu thấy quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ đồng còn qủa đấm nào không bị nam châm hút thì đó là quả đấm bằng đồng.
Đáp án:
* Bài 21.3 (SBT): + Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm khi được đặt tự do trên Trái đất: Cực chỉ phương Bắc địa lí là từ cực Bắc, cực chỉ phương Nam địa lí là từ cực Nam
+ Dựa vào sự tương tác giữa hai nam châm: Dùng một nam châm khác đã biết các từ cực đưa lại gần: Nếu đẩy nhau chứng tỏ các cực gần nhau cùng tên, nếu hút nhau chứng tỏ các cực gần nhau khác tên.
- Nêu đặc điểm của nam của nam châm? Trả lời bài 21.3 (SBT)?
* Đặc điểm của nam châm:
- Bất kì nam châm nào cũng có hai cực: Một cực gọi là cực bắc, cực kia gọi là cực nam.
- Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Đáp án:
K
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không?
- Kim nam châm song song với dây AB
- Kim nam châm không còn song song với dây AB mà bị lệch đi theo một phương xác định.
- Kim nam châm trở về vị trí ban đầu (song song với dây AB)
A
B
Tiến hành TN:
Bước 1: Mắc mạch điện theo hình 22.1 (SGK) (căng dây AB song song với kim nam châm).
Bước 2: Đóng công tắc K: Quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm?
Bước 3: Ngắt (mở) công tắc K: Quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm?
Kết quả TN:
A
B
A
A
B
A
- Khi chưa cho dòng điện chạy qua dây AB:
- Khi cho dòng điện chạy qua dây AB:
- Khi ngắt dòng điện chạy qua dây AB:
A
B
A
Mục đích của TN: Phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng.
Dụng cụ: 1 dây dẫn thẳng (AB), 1 kim nam châm có thể quay tự do trên 1 trục thẳng đứng, 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 biến trở, các đoạn dây nối.
- Đưa một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm.
C2: Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
Trả lời: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
. Thí nghiệm 1:
A
B
Trả lời: Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
- Thí nghiệm 2:
- ë mçi vÞ trÝ sau khi nam ch©m ®· ®øng yªn, xoay cho nã lÖch khái híng võa x¸c ®Þnh, bu«ng tay. NhËn xÐt híng cña kim nam ch©m sau khi ®· trë l¹i vÞ trÝ c©n b»ng.
Bài 22.1 (SBT): Trong thí nghiệm phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện, dây AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim châm một góc bất kì.
B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
Bài 22.5 (SBT): Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.
B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
C4:Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?
C5:Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
C6:Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ?
C6: Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
Có thể em chưa biết
- Thí nghiệm trên hình 22.1 được gọi là thí nghiệm ơ-xtet do nhà bác học người Đan Mạch H.C. Ơ –xtet (1777 – 1851) tiến hành vào năm 1820. Phát kiến của ông về sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng ngàn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không có liên hệ gì với nhau), mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỉ XIX và XX. Thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện của Ơ – xtet là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện.
Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
- Lân cận các đường dây cao thế.
- Các dây tiếp đất của hệ thống thu lôi.
- Các dây tiếp đất của các thiết bị điện.
- Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành: màn hỡnh máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động.
- Không nên ngủ gần các thiết bị điện.
- Gi? khoảng cách với đầu máy video ít nhất là 4; 5 mét, hãy tắt đầu máy khi không sử dụng.
- Không ngồi gần phiá sau màn hỡnh vi tính.
- Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách; không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người.
- Gi? khoảng cách gi?a các trạm phát sóng phát thanh, truyền hỡnh một cách thích hợp.
- Tang cường sử dụng truyền hỡnh cáp, điện thoại cố định; chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần thiết.
một số hình ảnh về từ trường
L Ự C T Ừ
T Á C D Ụ N G T Ừ
T R Á I Đ Ấ T
V Ậ T L I Ệ U T Ừ
Ơ -X T E T
L A B À N
8 ô ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? 5 ô
1
2
3
4
5
6
7
8
C1. Kim nam châm còn gọi có tên gọi khác là gì?
C2. Mục I trong bài học hôm nay là?
C3. Dòng điện có thể làm quay kim nam châm, ta nói dòng điện có tác dụng gì?
? ? ? ? ? ? ? ? ? 9 ô
? ? ? ? ? ? ? 7 ô
? ? ? ? ? 5 ô
? ? ? ? ? ? ? ? ? 9 ô
? ? ? ? ? 5 ô
G I Ả N G T Ố T
Từ khóa
Trò chơi ô chữ
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 10 ô
N A M C H Â M T H Ử
C4. Vật được coi như một nam châm khổng lồ?
C5. Tên gọi chung của những vật liệu mà nam châm có thể hút?
C6. Tên của nhà vật lý học người Đan Mạch đã tiến hành thí nghiệm 22.1 ở bài học hôm nay vào năm 1820?
C7. Vật dùng để xác định phương hướng, mà người Trung quốc đã phát minh ra nó đầu tiên?
C8. Để các em học sinh hiểu bài tốt thì giáo viên phải giảng bài như thế nào?
GHI NHớ
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả nang tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đặt và trả lời cho các kiến thức của bài.
Lµm bµi tËp 22.1 -> 22.9 trang 27 (SBT).
Nghiªn cøu tríc Bµi 23: “Tõ phæ - ®êng søc tõ”.
Cám ơn thầy cô và các em!
- Nam châm là gì? Hãy kể các loại nam châm thường gặp? Trả lời bài 21.1 (SBT)?
- Nam châm là vật có đặc tính hút sắt hoặc bị sắt hút.
- Các dạng nam châm thường gặp là: Kim nam châm, thanh nam châm thẳng và nam châm hình móng ngựa (nam châm chữ U).
- Bài 21.1: Đưa thanh nam châm lại gần quả đấm cửa. Nếu thấy quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ đồng còn qủa đấm nào không bị nam châm hút thì đó là quả đấm bằng đồng.
Đáp án:
* Bài 21.3 (SBT): + Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm khi được đặt tự do trên Trái đất: Cực chỉ phương Bắc địa lí là từ cực Bắc, cực chỉ phương Nam địa lí là từ cực Nam
+ Dựa vào sự tương tác giữa hai nam châm: Dùng một nam châm khác đã biết các từ cực đưa lại gần: Nếu đẩy nhau chứng tỏ các cực gần nhau cùng tên, nếu hút nhau chứng tỏ các cực gần nhau khác tên.
- Nêu đặc điểm của nam của nam châm? Trả lời bài 21.3 (SBT)?
* Đặc điểm của nam châm:
- Bất kì nam châm nào cũng có hai cực: Một cực gọi là cực bắc, cực kia gọi là cực nam.
- Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Đáp án:
K
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không?
- Kim nam châm song song với dây AB
- Kim nam châm không còn song song với dây AB mà bị lệch đi theo một phương xác định.
- Kim nam châm trở về vị trí ban đầu (song song với dây AB)
A
B
Tiến hành TN:
Bước 1: Mắc mạch điện theo hình 22.1 (SGK) (căng dây AB song song với kim nam châm).
Bước 2: Đóng công tắc K: Quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm?
Bước 3: Ngắt (mở) công tắc K: Quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm?
Kết quả TN:
A
B
A
A
B
A
- Khi chưa cho dòng điện chạy qua dây AB:
- Khi cho dòng điện chạy qua dây AB:
- Khi ngắt dòng điện chạy qua dây AB:
A
B
A
Mục đích của TN: Phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng.
Dụng cụ: 1 dây dẫn thẳng (AB), 1 kim nam châm có thể quay tự do trên 1 trục thẳng đứng, 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 biến trở, các đoạn dây nối.
- Đưa một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm.
C2: Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
Trả lời: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
. Thí nghiệm 1:
A
B
Trả lời: Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
- Thí nghiệm 2:
- ë mçi vÞ trÝ sau khi nam ch©m ®· ®øng yªn, xoay cho nã lÖch khái híng võa x¸c ®Þnh, bu«ng tay. NhËn xÐt híng cña kim nam ch©m sau khi ®· trë l¹i vÞ trÝ c©n b»ng.
Bài 22.1 (SBT): Trong thí nghiệm phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện, dây AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim châm một góc bất kì.
B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
Bài 22.5 (SBT): Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.
B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
C4:Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?
C5:Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
C6:Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ?
C6: Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
Có thể em chưa biết
- Thí nghiệm trên hình 22.1 được gọi là thí nghiệm ơ-xtet do nhà bác học người Đan Mạch H.C. Ơ –xtet (1777 – 1851) tiến hành vào năm 1820. Phát kiến của ông về sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng ngàn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không có liên hệ gì với nhau), mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỉ XIX và XX. Thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện của Ơ – xtet là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện.
Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
- Lân cận các đường dây cao thế.
- Các dây tiếp đất của hệ thống thu lôi.
- Các dây tiếp đất của các thiết bị điện.
- Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành: màn hỡnh máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động.
- Không nên ngủ gần các thiết bị điện.
- Gi? khoảng cách với đầu máy video ít nhất là 4; 5 mét, hãy tắt đầu máy khi không sử dụng.
- Không ngồi gần phiá sau màn hỡnh vi tính.
- Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách; không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người.
- Gi? khoảng cách gi?a các trạm phát sóng phát thanh, truyền hỡnh một cách thích hợp.
- Tang cường sử dụng truyền hỡnh cáp, điện thoại cố định; chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần thiết.
một số hình ảnh về từ trường
L Ự C T Ừ
T Á C D Ụ N G T Ừ
T R Á I Đ Ấ T
V Ậ T L I Ệ U T Ừ
Ơ -X T E T
L A B À N
8 ô ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? 5 ô
1
2
3
4
5
6
7
8
C1. Kim nam châm còn gọi có tên gọi khác là gì?
C2. Mục I trong bài học hôm nay là?
C3. Dòng điện có thể làm quay kim nam châm, ta nói dòng điện có tác dụng gì?
? ? ? ? ? ? ? ? ? 9 ô
? ? ? ? ? ? ? 7 ô
? ? ? ? ? 5 ô
? ? ? ? ? ? ? ? ? 9 ô
? ? ? ? ? 5 ô
G I Ả N G T Ố T
Từ khóa
Trò chơi ô chữ
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 10 ô
N A M C H Â M T H Ử
C4. Vật được coi như một nam châm khổng lồ?
C5. Tên gọi chung của những vật liệu mà nam châm có thể hút?
C6. Tên của nhà vật lý học người Đan Mạch đã tiến hành thí nghiệm 22.1 ở bài học hôm nay vào năm 1820?
C7. Vật dùng để xác định phương hướng, mà người Trung quốc đã phát minh ra nó đầu tiên?
C8. Để các em học sinh hiểu bài tốt thì giáo viên phải giảng bài như thế nào?
GHI NHớ
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả nang tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đặt và trả lời cho các kiến thức của bài.
Lµm bµi tËp 22.1 -> 22.9 trang 27 (SBT).
Nghiªn cøu tríc Bµi 23: “Tõ phæ - ®êng søc tõ”.
Cám ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)