Bài 23. Phòng cháy khi ở nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chúng |
Ngày 09/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phòng cháy khi ở nhà thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 3B
Sơ đồ họ hàng
Ông
Quang
Thủy
Hương
Hồng
Bà
X
X
X
Mẹ của
Quang
và Thủy
Bố của
Quang
và Thủy
Mẹ của
Hương
và Hồng
Bố của
Hương
và Hồng
Thế hệ
thứ 1:
Thế hệ
thứ 2:
Thế hệ
thứ 3:
Tự nhiên – Xã hội
Bài 23:
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Nêu những vật dễ cháy trong hình?
Vật dễ cháy trong hình là:dầu hỏa,diêm,củi,bồ lúa,kệ chén,đèn dầu.
Hình 1
Em bé trong hình 1có thể gặp tai nạn gì?
Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
Thảo luận
2
Khi sử dụng bàn là cần lưu ý gì?
* Lúc sử dụng bàn là phải tập trung,không được làm việc khác,không để bàn là quá nóng.
* Khi sử dụng xong thì phải rút điện ra, dựng bàn là lên, tránh để trẻ em đến gần.
Hình 2
Hình 1
Hình 2
Đun nấu trong bếp ở hình 1 hay hình 2 sẽ an toàn hơn? Tại sao?
Bếp hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu được để xa bếp.
Kết luận:
Đun nấu trong bếp sẽ an toàn hơn nếu mọi đồ dùng được xếp đặt
gọn gàng, ngăn nắp;
các chất dễ bắt lửa như củi khô,
dầu hỏa, xăng được để xa bếp.
Khi sử dụng bàn là cần lưu ý gì?
* Lúc sử dụng bàn là phải tập trung,không được làm việc khác,không để bàn là quá nóng.
* Khi sử dụng xong thì phải rút điện ra, dựng bàn là lên, tránh để trẻ em đến gần.
Vụ cháy Trung tâm thương mại Quốc Tế TP HCM ngày 29-10-2002
Cháy Chợ Lớn ở Quy Nhơn
Cháy rừng U Minh Hạ
(ngày 4.4.2007)
Cháy làm thiêu rụi hơn 1.000 hecta rừng.
Kết luận:
Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy, và phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nếu mọi người đều có ý thức phòng cháy.
Thảo luận:
Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình? Nếu thấy em nhỏ chơi gần bếp, bạn sẽ làm gì?
Nhóm 2: Theo bạn những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa…nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình?
Nhóm 3: Bếp của nhà bạn còn chưa thật gọn gàng,ngăn nắp.Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp,sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có ở trong bếp?
Nhóm 4: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
Nhóm 3: Bếp của nhà bạn còn chưa thật gọn gàng,ngăn nắp.Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp,sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có ở trong bếp?
Kết luận:
Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.Khi đun bếp phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi sử dụng xong.
``GỌI CỨU HỎA``
114
``PHÒNG CHÁY HƠN CHỮA CHÁY``
Cách chữa cháy
* Vật bị cháy
Vải, giấy bị bén lửa
Dầu cháy
Bếp dầu bị cháy
* Khắc phục
Dùng nước dập tắt ngay
Dùng các loại bột như: bột gạo, bột mì, bột ngô hoặc muối để dập tắt lửa, tuyệt đối không được dùng nước vì không những không dập được lửa mà còn lam lửa lan rộng ra.
Dùng chăn hoặc mảnh bao tải nhúng vào nước trùm kín bếp.
Tự nhiên – Xã hội
Bài 23:
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC THẦY CÔ & CÁC EM KHOẺ
Sơ đồ họ hàng
Ông
Quang
Thủy
Hương
Hồng
Bà
X
X
X
Mẹ của
Quang
và Thủy
Bố của
Quang
và Thủy
Mẹ của
Hương
và Hồng
Bố của
Hương
và Hồng
Thế hệ
thứ 1:
Thế hệ
thứ 2:
Thế hệ
thứ 3:
Tự nhiên – Xã hội
Bài 23:
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Nêu những vật dễ cháy trong hình?
Vật dễ cháy trong hình là:dầu hỏa,diêm,củi,bồ lúa,kệ chén,đèn dầu.
Hình 1
Em bé trong hình 1có thể gặp tai nạn gì?
Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
Thảo luận
2
Khi sử dụng bàn là cần lưu ý gì?
* Lúc sử dụng bàn là phải tập trung,không được làm việc khác,không để bàn là quá nóng.
* Khi sử dụng xong thì phải rút điện ra, dựng bàn là lên, tránh để trẻ em đến gần.
Hình 2
Hình 1
Hình 2
Đun nấu trong bếp ở hình 1 hay hình 2 sẽ an toàn hơn? Tại sao?
Bếp hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu được để xa bếp.
Kết luận:
Đun nấu trong bếp sẽ an toàn hơn nếu mọi đồ dùng được xếp đặt
gọn gàng, ngăn nắp;
các chất dễ bắt lửa như củi khô,
dầu hỏa, xăng được để xa bếp.
Khi sử dụng bàn là cần lưu ý gì?
* Lúc sử dụng bàn là phải tập trung,không được làm việc khác,không để bàn là quá nóng.
* Khi sử dụng xong thì phải rút điện ra, dựng bàn là lên, tránh để trẻ em đến gần.
Vụ cháy Trung tâm thương mại Quốc Tế TP HCM ngày 29-10-2002
Cháy Chợ Lớn ở Quy Nhơn
Cháy rừng U Minh Hạ
(ngày 4.4.2007)
Cháy làm thiêu rụi hơn 1.000 hecta rừng.
Kết luận:
Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy, và phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nếu mọi người đều có ý thức phòng cháy.
Thảo luận:
Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình? Nếu thấy em nhỏ chơi gần bếp, bạn sẽ làm gì?
Nhóm 2: Theo bạn những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa…nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình?
Nhóm 3: Bếp của nhà bạn còn chưa thật gọn gàng,ngăn nắp.Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp,sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có ở trong bếp?
Nhóm 4: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
Nhóm 3: Bếp của nhà bạn còn chưa thật gọn gàng,ngăn nắp.Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp,sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có ở trong bếp?
Kết luận:
Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.Khi đun bếp phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi sử dụng xong.
``GỌI CỨU HỎA``
114
``PHÒNG CHÁY HƠN CHỮA CHÁY``
Cách chữa cháy
* Vật bị cháy
Vải, giấy bị bén lửa
Dầu cháy
Bếp dầu bị cháy
* Khắc phục
Dùng nước dập tắt ngay
Dùng các loại bột như: bột gạo, bột mì, bột ngô hoặc muối để dập tắt lửa, tuyệt đối không được dùng nước vì không những không dập được lửa mà còn lam lửa lan rộng ra.
Dùng chăn hoặc mảnh bao tải nhúng vào nước trùm kín bếp.
Tự nhiên – Xã hội
Bài 23:
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC THẦY CÔ & CÁC EM KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chúng
Dung lượng: 1,64MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)