Bài 23. Phòng cháy khi ở nhà
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thu Hằng |
Ngày 09/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phòng cháy khi ở nhà thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: Đỗ Thị Thu Hằng
*Câu 1: Nh÷ng ngêi nµo thuéc hä néi?
Nh÷ng ngêi thuéc hä néi gåm: ¤ng, bµ sinh ra bè vµ anh chÞ em ruét cña bè cïng víi c¸c con.
* C©u 2: Nh÷ng ngêi nµo thuéc hä ngo¹i?
Nh÷ng ngêi thuéc hä ngo¹i gåm: ¤ng, bµ sinh ra mÑ vµ anh chÞ em ruét cña mÑ cïng víi c¸c con.
* Câu 3: Chóng ta ph¶i ®èi xö víi nh÷ng ngêi cïng hä hµng nh thÕ nµo?
Chóng ta ph¶i biÕt yªu th¬ng, quan t©m gióp ®ì vµ ph¶i cã tr¸ch nhiÖm lÉn nhau.
kiểm tra bài cũ
Th? nam ngy 1 thng 11 nam 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 23:
Phòng cháy khi ở nhà
So sánh và nhận xét:
Bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
Hình 1
Hình 2
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận theo cặp:
Quan sát hình 1
Hình 1
Hình 1
Em hãy chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
Dầu hỏa
Củi khô
Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
Em bé có thể bị bỏng
Sẽ xảy ra hỏa hoạn nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa.
Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
Hình 1
Hình 2
Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi:
Hình 2
Các vật dụng trong nhà bếp được sắp xếp như thế nào?
Các vật dụng trong nhà bếp được sắp xếp gọn gàng,
ngăn nắp và để xa bếp lửa.
So sánh và nhận xét:
Bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
Bếp không an toàn vì các để các vật dễ bắt lửa gần bếp đang nấu vì vậy dễ xảy ra cháy.
Bếp an toàn vì các các vật dụng được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và để xa bếp đang nấu.
Hình 2
Hình 1
Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng , ngăn nắp; các chất dễ cháy như củi khô, can dầu hoả, thùng cót… được để xa bếp.
Kể tên một số vật dụng nấu nướng trong các gia đình hiện nay thường sử dụng
Khi sử dụng các đồ dùng bằng ga, bằng điện, bằng củi mà quên không tắt ga, không ngắt nguồn điện, không tắt bếp sau khi sử dụng?
Điều gì có thể xảy ra?
cháy
Có một số vật chất dễ gây cháy như: Xăng dầu, củi khô, tàn lửa, que diêm… Vì vậy không được để những chất này gần lửa.
- Phải tắt bếp ga, ngắt nguồn điện sau khi sử dụng.
- Luôn tuân thủ các biện pháp phòng cháy như: Sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng, ngăn nắp, để những chất dễ cháy ở xa ngọn lửa.
Kết luận:
Vụ cháy Trung tâm Thương mại Quốc tế
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 – 10 - 2002
Một số hình ảnh thiệt hại từ các vụ cháy
Vụ hoả hoạn làm chết 60 người, làm 70 người khác bị thương. Thiệt hại tài sản hơn 32 tỉ đồng.
Vụ cháy lớn tại toà nhà trung tâm
Thủ đô London nước Anh.
Vụ nổ đường ống gas gây cháy tại Matxcơva ngày 10/5/2009
Vụ cháy chợ Lớn Quy Nhơn ngày 16 – 12 - 2006
Tổng thiệt hại của vụ cháy này trên 120 tỷ đồng! (thiệt hại về hàng hoá)
Vụ cháy rừng HyLạp ngày 29/8/2009
Làm chết 63 người .
Gây ô nhiễm môi trường rất nặng nề.
Theo Cục cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ.Ở Việt Nam 9 tháng đầu năm, cả nước xảy ra 1.377 vụ cháy tại cơ sở sản xuất, nhà dân, làm 51 người chết, 112 người bị thương và thiệt hại về tài sản trị giá trên 800 tỷ đồng.
Báo Dân trí
Nguyên nhân và thiệt hại do cháy gây ra
- Nguyên nhân: Do con người không cẩn thận khi để những vật dễ cháy gần nguồn lửa, nguồn nhiệt hoặc do quên không tắt nguồn lửa, nguồn nhiệt sau khi sử dụng.Phần lớn các vụ cháy có thể tránh được nếu mọi người có ý thức phòng cháy
- Thiệt hại do cháy gây ra: Cháy làm chết và làm bị thương nhiều người. Cháy còn làm mất mát tài sản và gây ô nhiễm môi trường.
Hoạt động 2:
Thảo luận
Nhóm 1:
Em sẽ làm gì khi thấy
diêm hay bật lửa vứt lung
tung trong nhà mình
Nhóm 2:
Những thứ dễ bắt lửa như:
xăng, dầu hoả nên được
cất giữ ở đâu trong nhà?
Nhóm 3:
Nếu bếp nhà em còn chưa
gọn gàng ngăn nắp thì em
sẽ làm gì ?
Nhóm 4:
Khi đun nấu chúng ta
cần chú ý điều gì để
phòng cháy?
ở mỗi nhà chúng ta đều có vật dễ cháy.
Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu
là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ
tắt bếp sau khi sử dụng xong.
Kết luận:
Câu 1:Cỏch t?t nh?t d? phũng chỏy l:
0
1
2
3
4
5
Hóy khoanh vo dỏp ỏn dỳng nh?t
Câu 2:Phòng cháy là trách nhiệm của:
0
1
2
3
4
5
Hóy khoanh vo dỏp ỏn dỳng nh?t
Cõu 3: Khi phỏt hi?n ra chỏy c?n bỏo cho:
0
1
2
3
4
5
Hóy khoanh vo dỏp ỏn dỳng nh?t
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy
``PHÒNG CHÁY HƠN CHỮA CHÁY``
Về nhà các em nhớ thực hiện tốt việc
phòng cháy khi ở nhà và tuyên truyền
cho mọi người trong gia đình cùng thực hiện
Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường
DẶN DÒ
Trân trọng cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Giáo viên thực hiện : D? Th? Thu H?ng
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: Đỗ Thị Thu Hằng
*Câu 1: Nh÷ng ngêi nµo thuéc hä néi?
Nh÷ng ngêi thuéc hä néi gåm: ¤ng, bµ sinh ra bè vµ anh chÞ em ruét cña bè cïng víi c¸c con.
* C©u 2: Nh÷ng ngêi nµo thuéc hä ngo¹i?
Nh÷ng ngêi thuéc hä ngo¹i gåm: ¤ng, bµ sinh ra mÑ vµ anh chÞ em ruét cña mÑ cïng víi c¸c con.
* Câu 3: Chóng ta ph¶i ®èi xö víi nh÷ng ngêi cïng hä hµng nh thÕ nµo?
Chóng ta ph¶i biÕt yªu th¬ng, quan t©m gióp ®ì vµ ph¶i cã tr¸ch nhiÖm lÉn nhau.
kiểm tra bài cũ
Th? nam ngy 1 thng 11 nam 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 23:
Phòng cháy khi ở nhà
So sánh và nhận xét:
Bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
Hình 1
Hình 2
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận theo cặp:
Quan sát hình 1
Hình 1
Hình 1
Em hãy chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
Dầu hỏa
Củi khô
Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
Em bé có thể bị bỏng
Sẽ xảy ra hỏa hoạn nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa.
Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
Hình 1
Hình 2
Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi:
Hình 2
Các vật dụng trong nhà bếp được sắp xếp như thế nào?
Các vật dụng trong nhà bếp được sắp xếp gọn gàng,
ngăn nắp và để xa bếp lửa.
So sánh và nhận xét:
Bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
Bếp không an toàn vì các để các vật dễ bắt lửa gần bếp đang nấu vì vậy dễ xảy ra cháy.
Bếp an toàn vì các các vật dụng được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và để xa bếp đang nấu.
Hình 2
Hình 1
Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng , ngăn nắp; các chất dễ cháy như củi khô, can dầu hoả, thùng cót… được để xa bếp.
Kể tên một số vật dụng nấu nướng trong các gia đình hiện nay thường sử dụng
Khi sử dụng các đồ dùng bằng ga, bằng điện, bằng củi mà quên không tắt ga, không ngắt nguồn điện, không tắt bếp sau khi sử dụng?
Điều gì có thể xảy ra?
cháy
Có một số vật chất dễ gây cháy như: Xăng dầu, củi khô, tàn lửa, que diêm… Vì vậy không được để những chất này gần lửa.
- Phải tắt bếp ga, ngắt nguồn điện sau khi sử dụng.
- Luôn tuân thủ các biện pháp phòng cháy như: Sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng, ngăn nắp, để những chất dễ cháy ở xa ngọn lửa.
Kết luận:
Vụ cháy Trung tâm Thương mại Quốc tế
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 – 10 - 2002
Một số hình ảnh thiệt hại từ các vụ cháy
Vụ hoả hoạn làm chết 60 người, làm 70 người khác bị thương. Thiệt hại tài sản hơn 32 tỉ đồng.
Vụ cháy lớn tại toà nhà trung tâm
Thủ đô London nước Anh.
Vụ nổ đường ống gas gây cháy tại Matxcơva ngày 10/5/2009
Vụ cháy chợ Lớn Quy Nhơn ngày 16 – 12 - 2006
Tổng thiệt hại của vụ cháy này trên 120 tỷ đồng! (thiệt hại về hàng hoá)
Vụ cháy rừng HyLạp ngày 29/8/2009
Làm chết 63 người .
Gây ô nhiễm môi trường rất nặng nề.
Theo Cục cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ.Ở Việt Nam 9 tháng đầu năm, cả nước xảy ra 1.377 vụ cháy tại cơ sở sản xuất, nhà dân, làm 51 người chết, 112 người bị thương và thiệt hại về tài sản trị giá trên 800 tỷ đồng.
Báo Dân trí
Nguyên nhân và thiệt hại do cháy gây ra
- Nguyên nhân: Do con người không cẩn thận khi để những vật dễ cháy gần nguồn lửa, nguồn nhiệt hoặc do quên không tắt nguồn lửa, nguồn nhiệt sau khi sử dụng.Phần lớn các vụ cháy có thể tránh được nếu mọi người có ý thức phòng cháy
- Thiệt hại do cháy gây ra: Cháy làm chết và làm bị thương nhiều người. Cháy còn làm mất mát tài sản và gây ô nhiễm môi trường.
Hoạt động 2:
Thảo luận
Nhóm 1:
Em sẽ làm gì khi thấy
diêm hay bật lửa vứt lung
tung trong nhà mình
Nhóm 2:
Những thứ dễ bắt lửa như:
xăng, dầu hoả nên được
cất giữ ở đâu trong nhà?
Nhóm 3:
Nếu bếp nhà em còn chưa
gọn gàng ngăn nắp thì em
sẽ làm gì ?
Nhóm 4:
Khi đun nấu chúng ta
cần chú ý điều gì để
phòng cháy?
ở mỗi nhà chúng ta đều có vật dễ cháy.
Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu
là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ
tắt bếp sau khi sử dụng xong.
Kết luận:
Câu 1:Cỏch t?t nh?t d? phũng chỏy l:
0
1
2
3
4
5
Hóy khoanh vo dỏp ỏn dỳng nh?t
Câu 2:Phòng cháy là trách nhiệm của:
0
1
2
3
4
5
Hóy khoanh vo dỏp ỏn dỳng nh?t
Cõu 3: Khi phỏt hi?n ra chỏy c?n bỏo cho:
0
1
2
3
4
5
Hóy khoanh vo dỏp ỏn dỳng nh?t
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy
``PHÒNG CHÁY HƠN CHỮA CHÁY``
Về nhà các em nhớ thực hiện tốt việc
phòng cháy khi ở nhà và tuyên truyền
cho mọi người trong gia đình cùng thực hiện
Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường
DẶN DÒ
Trân trọng cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Giáo viên thực hiện : D? Th? Thu H?ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thu Hằng
Dung lượng: 3,13MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)