Bài 23. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Nguyệt | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hằng - Đơn vị : Trường Trung học cơ sở Trần Phú.
Nhiệt liệt chào Mừng
Các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học
Môn ngữ văn 9
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ - SGK-Tr 61,62
b. Nhận xét
* Vấn đề nghị luận:
Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
* Nhan đề
+ Sa Pa không lặng lẽ.
+ Xao xuyến Sa Pa
+ Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ.
+ Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
+ Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ - SGK-Tr 61,62
b. Nhận xét
- Vấn đề nghị luận
- Nhan đề
- Nhận xét, đánh giá
+ Về nội dung truyện
+Về nghệ thuật truyện
* Anh thanh niên là nhân vật có phẩm chất cao quý, đáng khâm phục.
+ Yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.
+ Hiếu khách, quan tâm đến người khác một cách chu đáo.
+ Khiêm tốn
Nhận xét đánh giá về nội dung truyện.
- Cốt truyện khá nhẹ nhàng, chi tiết, chân thực, tinh tế, ngôn ngữ đối thoại.
Nhận xét khái quát về nghệ thuật truyện.
c. Kết luận:
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bầy những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung (nhận vật, chủ đề, sự kiện) hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
I. Bài học
1. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bầy những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung (nhận vật, chủ đề, sự kiện) hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
2. Yờu c?u c?a b�i ngh? lu?n v? tỏc ph?m truy?n (ho?c do?n trớch)
a. Ví dụ: SGK - Tr 61, 62
b. Nhận xét:
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. VÝ dô: SGK – Tr 61, 62
b. NhËn xÐt:
* Bè côc: 3 phÇn
- Më bµi. (I): Nªu vÊn ®Ò nghÞ luËn.
“Dï ®­îc miªu t¶ nhiÒu hay Ýt… khã phai mê”
Th©n bµi. (II, III, IV): NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nh©n vËt anh thanh niªn.
B»ng 3 luËn ®iÓm:
+L§1:Yªu ®êi, yªu nghÒ,cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm...
+L§2:HiÕu kh¸ch, quan t©m ®Õn ng­êi kh¸c…
+L§3: RÊt khiªm tèn.
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
Câu hỏi thảo luận nhóm
1
(II)
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
I. Bài học
2. Yờu c?u c?a b�i ngh? lu?n v? tỏc ph?m truy?n (ho?c do?n trớch)
2
(III)
3
(IV)
Câu hỏi thảo luận nhóm: Tìm câu chứa luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận của đoạn II, III, IV trong phần thân bài theo mẫu trên.
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
I. Bài học
2. Yờu c?u c?a b�i ngh? lu?n v? tỏc ph?m truy?n (ho?c do?n trớch)
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr 61, 62
b. Nhận xét:
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr 61, 62
b. Nhận xét:
-Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận.
-Thân bài: Phân tích, chứng minh làm rõ vấn đề.
-Kết bài: Khẳng định luận điểm.
"Cuộc sống của chúng ta. thật đáng yêu"
* Bố cục chặt chẽ, rõ ràng.
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr 61, 62
b. Nhận xét:
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr 61, 62
b. Nhận xét:
* Bố cục: Chặt chẽ, rõ ràng.
* Phép lập luận chính: Phân tích, chứng minh.

Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyên (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr 61, 62
b. Nhận xét:
* Bố cục: Chặt chẽ, rõ ràng.
* Phép lập luận chính: Phân tích, chứng minh.
* Luận điểm:
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr 61, 62
b. Nhận xét:
* Luận điểm:
- Phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm do người viết phát hiện ra.
- Được trình bày rõ ràng, ngắn gọn, gợi sự chú ý ở người đọc.
- Từng luận điểm đều được phận tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong tác phẩm.
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr61, 62
b. Nhận xét:
* Bố cục:
* Phép lập luận chính:
* Luận điểm:
* Luận cứ:
* Lời văn
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr 61, 62
b. Nhận xét:
* Luận điểm: Rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lô gích
* Luận cứ:
- Lấy trong tác phẩm.
- Chính xác, sinh động.
* Lời văn: Chuẩn xác, gợi cảm, hấp dẫn .
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Ví dụ: SGK - Tr61, 62
b. Nhận xét:
* Bố cục:
* Phép lập luận chính:
* Luận điểm:
* Luận cứ:
* Lời văn:
c. Kết luận:
2. Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
c. Kết luận:
* Về nội dung: Những nhận xét đánh giá về truyện, phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
* Về hình thức:
- Các nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận chặt chẽ.
- Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm.
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
* Vấn đề nghị luận của đoạn văn: Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của lão Hạc và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật này.

+ Câu chứa luận điểm: Từ việc miêu tả hoạt động của các nhân vật, Nam Cao đã gián tiếp đưa ra một tình thế lựa chọn đối với lão Hạc mà các dấu hiệu của nó đã được chuẩn bị ngay từ đầu.
+ Các luận cứ:
* Suy nghĩ nội tâm của lão Hạc để chọn cái sống hay cái chết.
* Cuối cùng, lão Hạc lưạ chọn cái chết.
* Lão âm thầm chuẩn bị cho cái chết.
* Cái chết của lão khiến người ta đau đớn, nhận ra tình phụ tử thiêng liêng và thăm thẳm.
* Lão Hạc dùng cái chết để cấy cái sống cho đứa con trai, để bảo toàn nhân cách.
+ Cách triển khai:
Tập trung phân tích những diễn biến trong nội tâm nhân vật vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.
-> Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật lão Hạc, bài viết làm sáng tỏ nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hi sinh cao quý.
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Yêu cầu về nội dung và hình thức
II. Bài tập
- Bài tập 1 - SGK-Tr 63
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
Bài tập 2
Trong các đề bài sau, đề bài nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ?
A. Suy nghĩ về đạo lý của dân tộc: “Uống nước nhớ nguồn”.
B. Đất nước ta có nhiều tấm gương vượt khó học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.
C. Phân tích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
D. Cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
I. Bài học
1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Yêu cầu về nội dung và hình thức
II. Bài tập
- Bài tập 1-SGK - Tr 63
- Bài tập 2:
Tiết 118
nghị luận về tác phẩm truyện
(Hoặc đoạn trích)
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ cho đề văn nghị luận xác định ở bài tập 2
- Chuẩn bị kĩ Tiết 119: Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.
Tiết học kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)