Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 09/05/2019 |
184
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ môn ngữ văn
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Tên thật Phạm Bá Ngoãn. Sinh 1930 mất1980.
Quê Phong Điền - Thừa Thiên Huế
- Tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi (1947), và là cây bút tiêu biểu có nhiều đóng góp trong xây dựng lực lượng văn nghệ giải phóng miền nam. Ông đã được nhận giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu năm 1965.
- Thơ Thanh Hải nhẹ nhàng trong sáng và giàu chất suy tư.
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
Các tác phẩm chính:
+ Những đồng chí trung kiên (1962)
+ Huế mùa xuân ( 2 tập, 1970 - 1975)
+ Dấu võng Trường Sơn (1977)
+ Mưa xuân đất này (1982)
+ Tuyển tập thơ Thanh Hải (1982)
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Bài thơ được viết 11/1980 khi tác giả đang bị bệnh nặng phải điều trị ở bệnh viện trung ương thành phố Huế.
- Bài thơ được in trong tập “Thơ Thanh Hải” năm 1982.
b. Tác phẩm:
c. Từ khó:
- Lộc
- Nam Ai, Nam Bình
- Phách tiền.
II.Tìm hiểu văn bản:
- Kiểu VB: bi?u c?m - tho tr? tỡnh - th? ngu ngụn
- PTBĐ: Bi?u c?m (miờu t? + b?c l? c?m xỳc) .
2. Bố cục:
4 phần
1. Kiểu văn bản và PTBĐ:
+ Phần 1 : Khổ thơ đầu
? Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời.
+ Phần 2 : Khổ 2 - 3
? Cảm xúc về mùa xuân đất nước.
+ Phần 3 : Khổ 4 - 5
? Suy nghĩ và ước nguỵện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước
+ Phần 4 : Khổ thơ cuối
? Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
Một bông hoa tím biếc mọc giữa dòng sông xanh
hình ảnh rất quen thuộc mỗi khi xuân về
Bằng hai câu thơ tác giả phác hoạ thành công bức tranh mùa xuân xứ Huế:
+ Dòng sông xanh (khung nền, không gian)
+ Bông hoa tím (tâm điểm của bức tranh, đường nét cụ thể)
+ Màu sắc: xanh (sông) kết hợp tím (hoa) – màu sắc đặc trưng của xứ Huế
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
Một bông hoa tím biếc mọc giữa dòng sông xanh
Dùng biện pháp tu từ: đảo ngữ (mọc)
+ Nhấn mạnh sự phát triển sự vận động khi xuân về. Mùa xuân cây cối đâm chồi nẩy lộc
+ Miêu tả sinh động bức tranh thiên nhiên mùa xuân – bức tranh từ “tĩnh” chuyển sang “động”
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
- Âm thanh mùa xuân:
Chim chiền chiện hót vang trời.
Âm thanh rộn rã, tươi vui, náo nức.
+ Không gian mùa xuân như rộng mở - có chiều cao của bầu trời - một không gian khoáng đạt trong sáng.
+ Bức tranh không chỉ có “hoạ” mà còn có “nhạc”.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
- Âm thanh mùa xuân:
- Tô điểm hoàn thành bức tranh xuân:
Từng giọt long lanh rơi
Đó là giọt trong suốt phản chiếu ánh sáng mặt trời, sáng lóng lánh
+ Bức tranh như có thêm ánh sáng trở nên tươi sáng hơn, đẹp rực rỡ hơn, sinh động hơn.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
- Âm thanh mùa xuân:
- Tô điểm hoàn thành bức tranh xuân:
Bằng sự lựa chọn hình ảnh đặc trưng cho mùa xuân, sự sử dụng mọi giác quan vào quan sát miêu tả, với nghệ thuật miêu tả đậm chất hội hoạ, Thanh Hải đã tái hiện khung cảnh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế tươi sáng, thơ mộng, giàu sức sống.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
* Cảm xúc của tác giả:
- Qua bức tranh thiên nhiên mùa xuân ta thấy tác giả đã gián tiếp béc lé sự rung động trước mùa xuân và tình yêu thiên nhiên sâu sắc.
- Bộc lộ tình cảm trực tiếp:
+ Tiếng gọi: ơi… hót chi
+ Hành động: Tôi đưa tay tôi hứng
Tiếng gọi thiết tha thân thương trìu mến thể hiện niềm xúc động chân thành
hành động mở lòng đón nhận mùa xuân thể hiện sự trân trọng nâng niu, say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
* Cảm xúc của tác giả:
Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp không phải là hình ảnh diễn ra trước mắt mà là hình ảnh trong tâm tưởng của tác giả cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, tinh thần lạc quan, bản lĩnh vững vàng của một nhà thơ – chiến sĩ Thanh Hải.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
* Cảm xúc của tác giả:
* Tiểu kết
Bằng sự lựa chọn những hình ảnh tỉêu biểu của mùa xuân sử dụng mọi giác quan vào quan sát miêu tả và nghệ thuật đậm chất hội hoạ, Thanh Hải đã tái hiện khung cảnh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế tươi sáng, thơ mộng, giàu sức sống.
Trong thơ không chỉ có “hoạ”mà còn có “nhạc”
Thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên mùa xuân, yêu cuộc sống, tinh thần lạc quan, bản lĩnh vững vàng, của nhà thơ - Chiến sĩ Thanh Hải.
LUYỆN TẬP:
Nghe bài hát được Trần Hoàn phổ nhạc do Ái Xuân trình bày.
? Trong rất nhiều bài thơ viết về mùa xuân, theo em vì sao nhạc sĩ Trần Hoàn lại chọn phổ nhạc cho bài thơ này?
(Trần Hoàn có sự đồng cảm lớn với Thanh Hải ông đã phổ nhạc cho bài thơ gần như không cần phải sửa chữa gì bởi Trần Hoàn và Thanh Hải là:
+ Đồng hương xứ Huế - cùng sinh hoạt ban Văn nghệ Bình Trị Thiên từ những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
+ Giai điệu mượt mà, trong sáng của bài thơ, trong thơ đã có hoạ, có nhạc.
+ Triết lý sống cao đẹp của con người cộng sản).
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chú ý hoàn thiện câu 1, 3, 4, 5 ở phần đọc hiểu.
về dự giờ môn ngữ văn
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Tên thật Phạm Bá Ngoãn. Sinh 1930 mất1980.
Quê Phong Điền - Thừa Thiên Huế
- Tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi (1947), và là cây bút tiêu biểu có nhiều đóng góp trong xây dựng lực lượng văn nghệ giải phóng miền nam. Ông đã được nhận giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu năm 1965.
- Thơ Thanh Hải nhẹ nhàng trong sáng và giàu chất suy tư.
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
Các tác phẩm chính:
+ Những đồng chí trung kiên (1962)
+ Huế mùa xuân ( 2 tập, 1970 - 1975)
+ Dấu võng Trường Sơn (1977)
+ Mưa xuân đất này (1982)
+ Tuyển tập thơ Thanh Hải (1982)
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Bài thơ được viết 11/1980 khi tác giả đang bị bệnh nặng phải điều trị ở bệnh viện trung ương thành phố Huế.
- Bài thơ được in trong tập “Thơ Thanh Hải” năm 1982.
b. Tác phẩm:
c. Từ khó:
- Lộc
- Nam Ai, Nam Bình
- Phách tiền.
II.Tìm hiểu văn bản:
- Kiểu VB: bi?u c?m - tho tr? tỡnh - th? ngu ngụn
- PTBĐ: Bi?u c?m (miờu t? + b?c l? c?m xỳc) .
2. Bố cục:
4 phần
1. Kiểu văn bản và PTBĐ:
+ Phần 1 : Khổ thơ đầu
? Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời.
+ Phần 2 : Khổ 2 - 3
? Cảm xúc về mùa xuân đất nước.
+ Phần 3 : Khổ 4 - 5
? Suy nghĩ và ước nguỵện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước
+ Phần 4 : Khổ thơ cuối
? Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
Một bông hoa tím biếc mọc giữa dòng sông xanh
hình ảnh rất quen thuộc mỗi khi xuân về
Bằng hai câu thơ tác giả phác hoạ thành công bức tranh mùa xuân xứ Huế:
+ Dòng sông xanh (khung nền, không gian)
+ Bông hoa tím (tâm điểm của bức tranh, đường nét cụ thể)
+ Màu sắc: xanh (sông) kết hợp tím (hoa) – màu sắc đặc trưng của xứ Huế
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
Một bông hoa tím biếc mọc giữa dòng sông xanh
Dùng biện pháp tu từ: đảo ngữ (mọc)
+ Nhấn mạnh sự phát triển sự vận động khi xuân về. Mùa xuân cây cối đâm chồi nẩy lộc
+ Miêu tả sinh động bức tranh thiên nhiên mùa xuân – bức tranh từ “tĩnh” chuyển sang “động”
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
- Âm thanh mùa xuân:
Chim chiền chiện hót vang trời.
Âm thanh rộn rã, tươi vui, náo nức.
+ Không gian mùa xuân như rộng mở - có chiều cao của bầu trời - một không gian khoáng đạt trong sáng.
+ Bức tranh không chỉ có “hoạ” mà còn có “nhạc”.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
- Âm thanh mùa xuân:
- Tô điểm hoàn thành bức tranh xuân:
Từng giọt long lanh rơi
Đó là giọt trong suốt phản chiếu ánh sáng mặt trời, sáng lóng lánh
+ Bức tranh như có thêm ánh sáng trở nên tươi sáng hơn, đẹp rực rỡ hơn, sinh động hơn.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
- Tín hiệu mùa xuân:
- Âm thanh mùa xuân:
- Tô điểm hoàn thành bức tranh xuân:
Bằng sự lựa chọn hình ảnh đặc trưng cho mùa xuân, sự sử dụng mọi giác quan vào quan sát miêu tả, với nghệ thuật miêu tả đậm chất hội hoạ, Thanh Hải đã tái hiện khung cảnh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế tươi sáng, thơ mộng, giàu sức sống.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
* Cảm xúc của tác giả:
- Qua bức tranh thiên nhiên mùa xuân ta thấy tác giả đã gián tiếp béc lé sự rung động trước mùa xuân và tình yêu thiên nhiên sâu sắc.
- Bộc lộ tình cảm trực tiếp:
+ Tiếng gọi: ơi… hót chi
+ Hành động: Tôi đưa tay tôi hứng
Tiếng gọi thiết tha thân thương trìu mến thể hiện niềm xúc động chân thành
hành động mở lòng đón nhận mùa xuân thể hiện sự trân trọng nâng niu, say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
* Cảm xúc của tác giả:
Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp không phải là hình ảnh diễn ra trước mắt mà là hình ảnh trong tâm tưởng của tác giả cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, tinh thần lạc quan, bản lĩnh vững vàng của một nhà thơ – chiến sĩ Thanh Hải.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
* Khung cảnh mùa xuân:
* Cảm xúc của tác giả:
* Tiểu kết
Bằng sự lựa chọn những hình ảnh tỉêu biểu của mùa xuân sử dụng mọi giác quan vào quan sát miêu tả và nghệ thuật đậm chất hội hoạ, Thanh Hải đã tái hiện khung cảnh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế tươi sáng, thơ mộng, giàu sức sống.
Trong thơ không chỉ có “hoạ”mà còn có “nhạc”
Thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên mùa xuân, yêu cuộc sống, tinh thần lạc quan, bản lĩnh vững vàng, của nhà thơ - Chiến sĩ Thanh Hải.
LUYỆN TẬP:
Nghe bài hát được Trần Hoàn phổ nhạc do Ái Xuân trình bày.
? Trong rất nhiều bài thơ viết về mùa xuân, theo em vì sao nhạc sĩ Trần Hoàn lại chọn phổ nhạc cho bài thơ này?
(Trần Hoàn có sự đồng cảm lớn với Thanh Hải ông đã phổ nhạc cho bài thơ gần như không cần phải sửa chữa gì bởi Trần Hoàn và Thanh Hải là:
+ Đồng hương xứ Huế - cùng sinh hoạt ban Văn nghệ Bình Trị Thiên từ những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
+ Giai điệu mượt mà, trong sáng của bài thơ, trong thơ đã có hoạ, có nhạc.
+ Triết lý sống cao đẹp của con người cộng sản).
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chú ý hoàn thiện câu 1, 3, 4, 5 ở phần đọc hiểu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)