Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Trương Tuyết Định | Ngày 09/05/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GV : TRƯƠNG VĂN ĐỊNH
Tiết 116
mùa xuân nho nhỏ
(Thanh Hải)
1. Tác giả :
- Tên : Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), là người con xứ Huế.
- Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam.
I. Tỡm hieồu chung :
Tiết 116 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải -
- Phong cách thơ: chân thành, đôn hậu, đằm thắm.
2. Tác phẩm:
Sáng tác tháng 11 năm 1980
a. Hoàn cảnh:
Nhà thơ đang nằm trên giường bệnh
Đất nước còn nhiều khó khăn
"... Tôi luôn có cái ám ảnh của một người đau bệnh hiểm
nghèo, rằng không biết mình sẽ nằm xuống vào lúc nào, nằm
xuống để rồi không dậy được nữa. Lúc đó để lại bao nhiêu
chuyện dở dang, trong đó có những tác phẩm... Khi có điều
kiện, người cảm thấy thoải mái đôi chút là tôi liền ngồi vào
bàn. Tôi tự nhủ: Phải sống những ngày tháng cuối có ích để
khi mất đi mình vẫn có thể làm việc đến giờ chót. "
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải -
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi, con chim chiền chiện.
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy bên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
B. Mạch cảm xúc :
Cảm xúc trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên xứ Huế
II. Tỡm hieồu noọi dung vaờn baỷn:

1. Mùa xuân của thiên nhiên :
Hình ảnh : dòng sông, bông hoa
Mầu sắc : xanh, tím
Âm thanh : tiếng chim chiền chiện
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Bức tranh xuân
Mọc
Mọc
Mọc
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Một bông hoa tím biếc
Mọc giữa dòng sông xanh
Mọc
Mọc
Mọc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
: Giọt âm thanh của tiếng chim.
Nhà thơ không chỉ nghe thấy âm thanh mà còn có cảm giác như nhìn thấy âm thanh ấy kết thành giọt và đặc biệt còn tiếp xúc "hứng" được.
=> Tâm trạng say sưa, ngây ngất, nâng niu, trân trọng của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân.
ơi
Hót chi
hứng
Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác:
giọt long lanh
2. Mùa xuân của đất nước :
người cầm súng
người ra đồng

Hai lớp người gian nan vất vả tiêu biểu cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước.

Người lính ra trận như mang theo sức sống của mùa xuân vào trận đánh
Người nông dân ra đồng như
gieo mùa xuân trên cánh đồng
Mang cả mùa xuân, sức xuân ra trận, ra đồng để tạo nên mùa xuân cho đất nước.
Lộc
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước

Hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo, giàu ý nghĩa:

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước

Sức sống bền bỉ, mãnh liệt.

- Niềm tự hào, tin tưởng của tác giả vào đất nước.


Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.


Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
cành hoa

con chim hót
3.Mùa xuân của suy tư :
Ta
Ta
Ta
nốt trầm xao xuyến
Ước nguyện khiêm nhường mà tha thiết được cống hiến một phần nhỏ bé để góp phần làm đẹp cho đời.
con chim hót
một nốt trầm xao xuyến
một cành hoa
Ta làm

Có ý kiến cho rằng: Qua khổ thơ này tác giả cho thấy quan niệm sống của chính mình. Vậy đó là quan niệm sống như thế nào? Em có đồng tình với tác giả không?
Thảo luận nhóm (1 phút)

Điệu hò nổi tiếng của xứ Huế
Bộ phận cấu thành nền văn hoá dân tộc
C©u Nam ai, Nam b×nh
Bài 1:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng nêu nhận xét đúng nhất về hình ảnh thơ trong bài?
A Hình ảnh thơ giản dị, gợi cảm giàu sức biểu trưng.
B. Hình ảnh thơ bất ngờ, thú vị.
C. Hình ảnh thơ giàu chất triết lí.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng nêu nhận xét đúng nhất về chủ đề của bài thơ.
A. Lời tâm nguyện chân thành trước lúc đi xa.
B. Mong ước được hoá thân làm đẹp cuộc đời.
C. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nước.
D. Ước nguyện sống có ích, được cống hiến cho đời.

Nghệ thuật:
Thể thơ năm chữ, nhịp thơ linh hoạt.
Hình ảnh giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng.
Giọng thơ trầm lắng thiết tha.

2. Nội dung:
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với đất nước, cuộc đời, là ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước và góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Nguyễn Trãi có "Xuân muộn", Hàn Mặc Tử có "Xuân chín" còn Thanh Hải lại chỉ có một "Mùa xuân nho nhỏ", em hãy phân tích cái hay và đặc sắc của nhan đề bài thơ ?
Luyện tập

Thảo luận (2 phút)
Nhan đề bài thơ:
Mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề lạ, thật hồn nhiên và cũng thật thân thương. Danh từ "mùa xuân" -một phạm trù thời gian không ai có thể cảm nhận nó như thế nào, được tác giả khéo léo kết hợp với một tính từ "nho nhỏ" tạo nên một nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" gọn gàng, xinh xắn. Qua đó tác giả nói lên khát vọng được góp phần nhỏ bé (nho nhỏ) sự nhiệt tình, sức lực, cái tốt (mùa xuân) của mình để hoà vào mùa xuân lớn của thiên nhiên đất nước làm cho cuộc đời ngày càng thêm tươi đẹp hơn.
Về nhà
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn bình một khổ thơ em thích nhất.
? Soạn bài: Viếng lăng Bác
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Tuyết Định
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)