Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Nguyễn Lệ Thu | Ngày 08/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
bon
Tiết 116

Mùa xuân nho nhỏ
( Thanh H?i)



I. Đọc và tìm hiểu khái quát:
1. Đọc và tìm hiểu từ khó
* Đọc

Mùa xuân nho nhỏ
( Thanh H?i)
.
Mùa xuân nho nhỏ
( Thanh H?i)



Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.

Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.


Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.

Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
11- 1980
( Thanh Hải, trong Thơ Việt Nam 1945- 1985, NXB Giáo dục Hà Nội 1987)
* Tìm hiểu từ khó:
- Lộc: Chồi non
- Phách tiền: Phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng thanh tre cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.

2. Tác giả- tác phẩm:
* Tác giả:
- Thanh Hải (1930 -1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn quê ở huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên- Huế.
- Ông hoạt đông v¨n nghÖ từ những năm kháng chiến chống Pháp, trong kháng chiến chống Mĩ ông ở lại quê hương hoạt đông và là một trong những cây bút có công trong xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu.
- Thơ của ông có ngôn ngữ trong sáng giàu âm điệu, nhạc điệu, cảm xúc thiết tha, chân thành sâu lắng.
- Một số tác phẩm chính: Những đồng chí trung kiên, Huế mùa xuân, Mồ anh hoa nở, Cháu nhớ Bác Hồ…
*Tác phẩm:
+ Mùa xuân nho nhỏ sáng tác tháng 11- 1980.
Trước khi nhà thơ qua đời không lâu
3. KiÓu v¨n b¶n vµ ph­¬ng thøc biÓu ®¹t
KiÓu v¨n b¶n:
BiÓu c¶m
- Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t:
BiÓu c¶m kÕt hîp miªu t¶
4. Bè côc:
4 phÇn
- PhÇn1: Khæ th¬ ®Çu
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
? Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Phần 2: Khổ thơ 2-3

Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.

? Cảm xúc về mùa xuân đất nước.
- PhÇn 3: Khæ th¬ 4-5
Ta lµm con chim hãt
Ta lµm mét cµnh hoa
Ta nhËp vµo hoµ ca
Mét nèt trÇm xao xuyÕn.

Mét mïa xu©n nho nhá
LÆng lÏ d©ng cho ®êi
Dï lµ tuæi hai m­¬i
Dï lµ khi tãc b¹c.
 Suy nghÜ vµ ­íc nguyÖn cña nhµ th¬ tr­íc mïa xu©n ®Êt n­íc

- Phần 4: Khổ thơ cuối


Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.




? Lời ca ngợi quê hương đât nước qua điệu dân ca xứ Huế

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Phân tích:
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Phân tích:
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời:
* Khung cảnh mùa xuân:
+ H×nh ¶nh:









Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
? Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, sống động
mở ra một không gian trong trẻo, khoáng đạt, cảnh vật
thanh bình.
.
- Dòng sông
- Bông hoa
- Chim chiền chiện
giản dị, quen thuộc
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.

+ Màu sắc:


- sông xanh
- tím biếc
Phép đổi trật tự cú pháp ? Sắc màu hài hoà, tươi thắm, tràn đầy sức sống.
Phối màu tinh tế
+ Âm thanh:
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời

- Tính từ miêu tả: vang
?Âm thanh vang vọng, vui tươi
- Từ cảm thán
- Câu hỏi tu từ
? Ngỡ ngàng, thích thú


Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
+ "giọt long lanh":
- giọt sương, giọt mưa xuân
- giọt âm thanh mùa xuân
+ Động từ " hứng":
nâng niu, trân trọng
Nghệ thuật ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác, các động từ, tính từ biểu cảm ? Cảm xúc say sưa, ngây ngất, rạo rực
Hình ảnh chọn lọc,màu sắc hài hoà, âm thanh vang vọng,phép đổi trật tự cú pháp, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, các động từ tính từ biểu cảm. ? Mùa xuân tươi đẹp, thơ mộng, tràn đầy sức sống và nồng nàn cảm xúc.
b. Cảm xúc trước mùa xuân đất nước:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
- người cầm súng
- người ra đồng
Hai lùc l­îng chñ yÕu thùc hiÖn nhiÖm vô chiÕn l­îc lµ b¶o vÖ Tæ quèc vµ x©y dùng ®Êt n­íc.
- lộc:
Cấu trúc song hành
chồi non ? vẻ đẹp, sức sống mùa xuân
tượng trưng cho vẻ đẹp của mùa xuân, sức sống
mãnh liệt của đất nước
Người lính khoác trên lưng vành lá nguỵ trang mang theo sức sống của mùa xuân, sức mạnh của dân tộc để bảo vệ Tổ quốc. Người nông dân đem theo mồ hôi và sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng, cho quê hương.





Xương máu, mồ hôi , công sức của nhân dân đã góp phần tô điểm cho mùa xuân đất nước và gìn giữ mùa xuân mãi mãi cho dân tộc

Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Điệp ngữ: "Tất cả như"
Từ láy: hối hả, xôn xao

? Nhịp điệu, âm thanh của cuộc sống

Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Nghệ thuật so sánh: Đất nước như vì sao
? Vẻ đẹp ngời sáng, lung linh , vĩnh hằng

=>T×nh yªu Tæ quèc, niÒm tù hµo, niÒm tin vµ kh¸t väng vÒ sù ®i lªn cña ®Êt n­íc.


Sử dụng cấu trúc song hành, điệp từ điệp ngữ, điệp cấu trúc, phép so sánh, từ láy, nhịp thơ nhanh, phấn chấn , vui tươi
? Nhịp sống sôi động đang dâng trào mạnh mẽ trong niềm vui náo nức của cuộc sống lao động và chiến đấu.

Nối ô chữ (1) với một trong các ô chữ (A), (B), (C) để có một nhận xét phù hợp:

1
A
B
C
*Tiểu kết:
Bằng thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, hình ảnh thơ đẹp, giản dị, gợi cảm đã thể hiện tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời của nhà thơ Thanh Hải.
* Luyện tập:
Bài tập 1: Thảo luận nhóm
Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
A. Đêm nay Bác không ngủ
B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
C. Đoàn thuyền đánh cá
D. Đồng chí
Bài tập 2:
ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ:
A.Hào hùng, mạnh mẽ
B. Bâng khuâng, tiếc nuối
C. Trong sáng, thiết tha
D. Nghiêm trang, thành kính





I. D?c v� tỡm hi?u khỏi quỏt:
1. D?c v� tỡm hi?u t? khú
2. Tỏc gi?- tỏc ph?m:
* Tỏc gi?:
- Thanh H?i (1930 -1980) tờn th?t l �
Ph?m Bỏ Ngoón quờ ? huy?n
Phong Di?n t?nh Th?a Thiờn- Hu?.
* Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ
sáng tác tháng 11- 1980.
3. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Kiểu văn bản: Thơ trữ tình
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả
4. Bố cục: 4 phần
- Phần1: Khổ thơ đầu?Cảm xúc trước
mùa xuân thiên nhiên đất trời.
- Phần 2: Khổ thơ 2-3? Cảm xúc
về mùa xuân đất nước.
- Phần 3: Khổ thơ 4-5 ? Suy nghĩ và
ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân
đất nước
- Phần 4: Khổ thơ cuối? Lời ca ngợi quê
hương đât nước qua điệu dân ca xứ Huế
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Phân tích:
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời:
Hình ảnh chọn lọc,màu sắc hài hoà, âm
thanh vang vọng,phép đổi trật tự cú pháp,
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, các động từ tính
từ biểu cảm. ? Mùa xuân tươi đẹp, thơ
mộng, tràn đầy sức sống và nồng nàn cảm xúc.
b. Cảm xúc trước mùa xuân đất nước:
Sử dụng cấu trúc song hành, điệp từ
điệp ngữ, điệp cấu trúc, phép so sánh,
từ láy, nhịp thơ nhanh, phấn chấn , vui tươi
? Nhịp sống sôi động đang dâng trào
mạnh mẽ trong niềm vui náo nức của cuộc
sống lao động và chiến đấu.
*Tiểu kết:
Tiết 116
Mùa xuân nho nhỏ
( Thanh H?i)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lệ Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)