Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Vĩnh Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN THỊ MINH HIỀN
Trường THCS Lê Lợi
Ngữ Văn 9
Thanh Hải
Diagram
KI?M TRA BI CU
BÀI MỚI
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2
GHI NHỚ
3
LUYỆN TẬP
4
THANH HẢI
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả:
Em hãy nêu vài
nét về tác giả ?
THANH HẢI
Khi chúng ta yêu nhau
Ta chưa hiểu nhau nhiều
Trong cuộc sống lắm điều
Ta nhìn nhau chưa rõ
Khi anh nằm xuống đó
Giữa bát cơm em đơm
Giữa chén cháo em múc
Giữa bộn bề bếp núc
Em nâng cho anh nằm
Giữa những cơn khóc thầm
Em quạt cho anh ngủ
Cánh tay như muốn chia
Một nửa ấp con nhỏ
Một nửa để bên anh
Đường vào viện không xanh
Đường vào viện mưa nghiêng
Em đi hoài ướt tóc
Thôi đi cơn gió lốc
Thôi đi những cơn mưa
Tắt đi cơn gió mùa
Kẻo đường xa em lạnh
Kẻo đường xa em ho
Em như một con đò
Nối liền hai sông bến
Con đò thương, đò mến
Con đò yêu, đò tin
Con đò vợ nuôi anh
Con đò mẹ nuôi con
Con đò chạy vuông tròn
Việc nhà và việc nước
Anh nằm mà ao ước
Trở lại với cuộc đời
Dù đi lại được thôi
Cũng vui em ngày tháng
Từ khi anh nằm xuống
Đời có em dịu hiền
Nghe tiếng guốc ngoài cửa
Anh quên và anh quên
Chỉ có dáng hình em
Tràn gian phòng bệnh viện
Bài thơ này nhà thơ Thanh Hải
để tặng vợ mình, chị ThanhTâm.
Anh làm bài thơ một tuần trước khi anh mất.
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả:
SGK / 56, 57
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời của bài
thơ có gì đặc biệt ?
Các em hãy lắng nghe !
THANH HẢI
THANH HẢI
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
…
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả:
SGK / 56, 57
2. Tác phẩm:
THANH HẢI
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
Giống với bài thơ nào em đã học ?
- Thể thơ: ngũ ngôn
Cảm nhận chung của em
về bài thơ như thế nào ?
Từ mạch cảm xúc trong bài, em
hãy chia bố cục của bài thơ ?
- Bố cục: 4 phần
Khổ thơ đầu
BỐ CỤC
Cảm xúc trước mùa xuân
của thiên nhiên đất trời
Khổ 2 và 3
Mùa xuân của đất nước,
con người
Khổ 4 và 5
Suy nghĩ và ước
nguyện của nhà thơ
Lời ngợi ca quê
hương đất nước
Khổ thơ cuối
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mùa xuân ở khổ
thơ đầu được dùng
với ý nghĩa gì ?
Mùa xuân của thiên
nhiên được bắt nguồn từ
những hình ảnh nào ?
Không gian thiên nhiên
- Dòng sông xanh
- Bông hoa tím biếc
- Âm thanh tiếng chim
Theo em, hình ảnh nào
gây ấn tượng mạnh mẽ
hơn cả ? Vì sao ?
Giọt long lanh rơi
Theo em, giọt gì
mà rơi long lanh ?
Tác giả cảm nhận mùa
xuân không chỉ bằng thị giác
mà còn cảm nhận bằng xúc giác
qua động từ nào ở cuối đoạn ?
Từ “hứng” diễn tả
thái độ của tác giả
như thế nào ?
Theo em, đặc sắc
nghệ thuật ở khổ
thơ này là gì ?
( chuyển đổi cảm giác thật tinh tế )
Vậy cảm xúc của nhà thơ
ở đây như thế nào ?
Cảm giác say sưa ngây ngất.
Đặt trong hoàn cảnh
cụ thể,ta có thể biết
được tác giả là người
như thế nào ?
Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
Những hình ảnh này
Có ý nghĩa gì ?
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
Trong không
khí mùa xuân rộn ràng,
náo nức, tác giả nhắc đến mùa
xuân của đất nước qua khổ
thơ nào ?
Hãy tìm những hình ảnh
mà tác giả muốn nhắc đến
khi mùa xuân về ở khổ
thơ vừa đọc ?
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Tại sao tác giả nhắc
đến hai đối tượng này khi
mùa xuân về ?
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Hình ảnh nào
gắn liền bên họ ?
+ Lộc
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
+ Lộc
Theo em, sức sống của mùa
xuân đất nước còn được cảm
nhận qua nhịp điệu như thế nào ?
tìm dẫn chứng.
- Tất cả như
hối hả
xôn xao
Ở đây, tác giả sử
dụng nghệ thuật gì ?
Tác dụng ra sao ?
(Điệp từ, so sánh, từ láy)
Tưng bừng rộn rã
Khổ thơ thứ 3 là lời tổng kết
về lịch sử đất nước, theo em,
lời tổng kết đó có ý nghĩa gì ?
- Đất nước như vì sao
Cứ đi lên
Ý thơ “cứ đi lên phía trước”
nhằm nhấn mạnh điều gì ?
Khẳng định niềm tin
3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả
Trước mùa xuân bao la của đất
trời, nhà thơ đã ước vọng điều gì ?
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
Em có cảm nhận gì
về ước nguyện đó ?
Mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em hãy nhận xét cách dùng
đại từ xưng hô của tác giả ?
Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở
đây lại xưng “ta” ?
3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
Mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
(Điệp từ)
Điệp từ “ta” khẳng định điều gì ?
Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốn
và thầm lặng.
Ước nguyện của Thanh Hải
giống với sự suy nghĩ và việc làm
của những nhân vật nào mà ta
đã học ?
Vậy em sẽ làm gì để góp vào
mùa xuân của quê hương ?
Tại sao “mùa xuân” là khái
niệm của thời gian lại trở
thành một vật thể có hình,
có khối ?
- Dù là
tuổi hai mươi
khi tóc bạc
Cống hiến vượt thời gian
4. Lời ngợi ca quê hương
Hình ảnh quê hương xứ Huế
được tác giả nhắc lại qua
cụm từ nào ?
- Ta xin hát
Nam ai
Nam bình
Cảm xúc của nhà
thơ ở đây là gì ?
Tấm lòng ân nghĩa thủy chung
Em hiểu như thế nào về
nhan đề của bài thơ ?
- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha
thíêt yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời;
thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc .
- Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong
sáng, tha thíêt, gần gũi với dân ca, nhiều hình
ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh
và ẩn dụ sáng tạo.
SGK /58
IV. LUYỆN TẬP
Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Thanh Hải quê ở đâu ?
T
H
Ư
A
T
H
I
Ê
N
H
U
Ê
Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì ?
R
T
R
Â
N
T
O
N
G
Hãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất ?
Â
N
G
Y
N
G
Â
T
Trong khổ 4, khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
N
A
O
N
Ư
C
Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao ?
K
H
I
Ê
M
T
Ô
N
Ước nguyện của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào ?
O
N
H
N
H
O
Làn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì ?
A
N
A
M
A
I
N
M
B
I
N
H
Vì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ?
N
G
I
A
U
H
A
C
Đ
I
Ê
U
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
8
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác
Trường THCS Lê Lợi
Ngữ Văn 9
Thanh Hải
Diagram
KI?M TRA BI CU
BÀI MỚI
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2
GHI NHỚ
3
LUYỆN TẬP
4
THANH HẢI
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả:
Em hãy nêu vài
nét về tác giả ?
THANH HẢI
Khi chúng ta yêu nhau
Ta chưa hiểu nhau nhiều
Trong cuộc sống lắm điều
Ta nhìn nhau chưa rõ
Khi anh nằm xuống đó
Giữa bát cơm em đơm
Giữa chén cháo em múc
Giữa bộn bề bếp núc
Em nâng cho anh nằm
Giữa những cơn khóc thầm
Em quạt cho anh ngủ
Cánh tay như muốn chia
Một nửa ấp con nhỏ
Một nửa để bên anh
Đường vào viện không xanh
Đường vào viện mưa nghiêng
Em đi hoài ướt tóc
Thôi đi cơn gió lốc
Thôi đi những cơn mưa
Tắt đi cơn gió mùa
Kẻo đường xa em lạnh
Kẻo đường xa em ho
Em như một con đò
Nối liền hai sông bến
Con đò thương, đò mến
Con đò yêu, đò tin
Con đò vợ nuôi anh
Con đò mẹ nuôi con
Con đò chạy vuông tròn
Việc nhà và việc nước
Anh nằm mà ao ước
Trở lại với cuộc đời
Dù đi lại được thôi
Cũng vui em ngày tháng
Từ khi anh nằm xuống
Đời có em dịu hiền
Nghe tiếng guốc ngoài cửa
Anh quên và anh quên
Chỉ có dáng hình em
Tràn gian phòng bệnh viện
Bài thơ này nhà thơ Thanh Hải
để tặng vợ mình, chị ThanhTâm.
Anh làm bài thơ một tuần trước khi anh mất.
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả:
SGK / 56, 57
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời của bài
thơ có gì đặc biệt ?
Các em hãy lắng nghe !
THANH HẢI
THANH HẢI
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
…
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả:
SGK / 56, 57
2. Tác phẩm:
THANH HẢI
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
Giống với bài thơ nào em đã học ?
- Thể thơ: ngũ ngôn
Cảm nhận chung của em
về bài thơ như thế nào ?
Từ mạch cảm xúc trong bài, em
hãy chia bố cục của bài thơ ?
- Bố cục: 4 phần
Khổ thơ đầu
BỐ CỤC
Cảm xúc trước mùa xuân
của thiên nhiên đất trời
Khổ 2 và 3
Mùa xuân của đất nước,
con người
Khổ 4 và 5
Suy nghĩ và ước
nguyện của nhà thơ
Lời ngợi ca quê
hương đất nước
Khổ thơ cuối
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mùa xuân ở khổ
thơ đầu được dùng
với ý nghĩa gì ?
Mùa xuân của thiên
nhiên được bắt nguồn từ
những hình ảnh nào ?
Không gian thiên nhiên
- Dòng sông xanh
- Bông hoa tím biếc
- Âm thanh tiếng chim
Theo em, hình ảnh nào
gây ấn tượng mạnh mẽ
hơn cả ? Vì sao ?
Giọt long lanh rơi
Theo em, giọt gì
mà rơi long lanh ?
Tác giả cảm nhận mùa
xuân không chỉ bằng thị giác
mà còn cảm nhận bằng xúc giác
qua động từ nào ở cuối đoạn ?
Từ “hứng” diễn tả
thái độ của tác giả
như thế nào ?
Theo em, đặc sắc
nghệ thuật ở khổ
thơ này là gì ?
( chuyển đổi cảm giác thật tinh tế )
Vậy cảm xúc của nhà thơ
ở đây như thế nào ?
Cảm giác say sưa ngây ngất.
Đặt trong hoàn cảnh
cụ thể,ta có thể biết
được tác giả là người
như thế nào ?
Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
Những hình ảnh này
Có ý nghĩa gì ?
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
Trong không
khí mùa xuân rộn ràng,
náo nức, tác giả nhắc đến mùa
xuân của đất nước qua khổ
thơ nào ?
Hãy tìm những hình ảnh
mà tác giả muốn nhắc đến
khi mùa xuân về ở khổ
thơ vừa đọc ?
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Tại sao tác giả nhắc
đến hai đối tượng này khi
mùa xuân về ?
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Hình ảnh nào
gắn liền bên họ ?
+ Lộc
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
+ Lộc
Theo em, sức sống của mùa
xuân đất nước còn được cảm
nhận qua nhịp điệu như thế nào ?
tìm dẫn chứng.
- Tất cả như
hối hả
xôn xao
Ở đây, tác giả sử
dụng nghệ thuật gì ?
Tác dụng ra sao ?
(Điệp từ, so sánh, từ láy)
Tưng bừng rộn rã
Khổ thơ thứ 3 là lời tổng kết
về lịch sử đất nước, theo em,
lời tổng kết đó có ý nghĩa gì ?
- Đất nước như vì sao
Cứ đi lên
Ý thơ “cứ đi lên phía trước”
nhằm nhấn mạnh điều gì ?
Khẳng định niềm tin
3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả
Trước mùa xuân bao la của đất
trời, nhà thơ đã ước vọng điều gì ?
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
Em có cảm nhận gì
về ước nguyện đó ?
Mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em hãy nhận xét cách dùng
đại từ xưng hô của tác giả ?
Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở
đây lại xưng “ta” ?
3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
Mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
(Điệp từ)
Điệp từ “ta” khẳng định điều gì ?
Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốn
và thầm lặng.
Ước nguyện của Thanh Hải
giống với sự suy nghĩ và việc làm
của những nhân vật nào mà ta
đã học ?
Vậy em sẽ làm gì để góp vào
mùa xuân của quê hương ?
Tại sao “mùa xuân” là khái
niệm của thời gian lại trở
thành một vật thể có hình,
có khối ?
- Dù là
tuổi hai mươi
khi tóc bạc
Cống hiến vượt thời gian
4. Lời ngợi ca quê hương
Hình ảnh quê hương xứ Huế
được tác giả nhắc lại qua
cụm từ nào ?
- Ta xin hát
Nam ai
Nam bình
Cảm xúc của nhà
thơ ở đây là gì ?
Tấm lòng ân nghĩa thủy chung
Em hiểu như thế nào về
nhan đề của bài thơ ?
- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha
thíêt yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời;
thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc .
- Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong
sáng, tha thíêt, gần gũi với dân ca, nhiều hình
ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh
và ẩn dụ sáng tạo.
SGK /58
IV. LUYỆN TẬP
Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Thanh Hải quê ở đâu ?
T
H
Ư
A
T
H
I
Ê
N
H
U
Ê
Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì ?
R
T
R
Â
N
T
O
N
G
Hãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất ?
Â
N
G
Y
N
G
Â
T
Trong khổ 4, khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
N
A
O
N
Ư
C
Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao ?
K
H
I
Ê
M
T
Ô
N
Ước nguyện của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào ?
O
N
H
N
H
O
Làn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì ?
A
N
A
M
A
I
N
M
B
I
N
H
Vì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ?
N
G
I
A
U
H
A
C
Đ
I
Ê
U
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
8
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vĩnh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)