Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Dung
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong văn bản
“Con cò” của Chế Lan Viên là gì ?
Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ.
Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc
nhằn, giàu đức hi sinh.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ
và những lời hát ru.
Cả 3 ý trên.
Tiết 116
Tiết 116 : Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải )
Cỏc nhúm trỡnh by k?t qu? tỡm hi?u v? tỏc gi? v tỏc ph?m ? nh ?
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930-1980).Quê : Phong Điền - Thừa Thiên Huế.
Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiên.
Phong cách thơ : Chân chất, bình dị đôn hậu và chân thành đằm thắm.
+ Tác phẩm chính:
Huế mùa xuân
Dấu võng Trường Sơn.
Mưa xuân đất này.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
2. Tác phẩm
Bài thơ được sáng tác tháng 11 – 1980 khi nhà thơ nằm trên giưòng bệnh,
đây là sáng tác cuối cùng của ông.
Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
I/Đọc – Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Thể thơ :
-Ngũ ngôn, gieo vần liền theo từng cặp
4. Mạch cảm xúc
- Cảm xúc trước mùa xuân trước thiên nhiên đất nước đến mùa xuân đất nước, cách mạng, thể hiện tâm niệm của nhà thơ và lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
5. Bố cục:
Mùa xuân thiên nhiên
Mùa xuân đất nước cách mạng.
Mùa xuân của lòng người.
Cảm xúc về quê hương.
Tiết 116 : Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải )
Em hãy tìm mạch cảm xúc
của bài thơ, từ đó chỉ ra bố
cục toàn bài ?
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
“Mọc” -> đảo ngữ tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt đang vươn lên
- Màu sắc: Màu xanh của dòng sông Hương lung linh pha sắc tím của bông hoa tạo nên màu sắc tươi thắm của mùa xuân.
Âm thanh : Tiếng chim chiền chiện tràn ngập không gian
Cách dùng từ “ơi”, “chi”: mang chất giọng ngọt ngào đáng yêu của người xứ Huế
* Bức tranh xứ Huế đẹp , thơ mộng, giàu sức sống.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Mùa xuân của thiên
nhiên được phác họa
như thế nào ?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
oi, con chim chiền chiện.
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên
nhiên đất trời
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- Tiếng chim là âm thanh được cảm nhận
bằng thính giác, chuyển thành giọt cảm nhận
bằng thị giác và long lanh ánh sáng sắc màu
có thể cảm nhận bằng xúc giác.
* Tâm trạng nhà thơ say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời khi vào xuân.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào ?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi, con chim chiền chiện.
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên
nhiên đất trời.
2. Cảm xúc trước mùa xuân đất nước
cách mạng.
-
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ.
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên
nhiên đất trời.
2. Cảm xúc trước mùa xuân đất nước
cách mạng.
- Hai nhiệm vụ của đất nước là chiến
đấu và lao động xây dựng đất nước.
- Người cầm súng và người ra đồng đã làm nên giai điệu chính trong bản hợp xướng mùa xuân.
- Điệp ngữ, nhịp thơ nhanh thể hiện nhịp điệu khẩn trương của nhân dân ta trong mùa xuân cách mạng.
Hình ảnh so sánh, nhâ n hoá “đất nước như vì sao” ca ngợi đất nước có sức sống mãnh liệt.
* Nhà thơ tự hào và tin vào tương lai dân tộc,
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ.
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao ...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Mùa xuân của lòng người.
-Đại từ ta, cấu tứ lặp lại, điệp từ
- Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung.
-“ Mùa xuân nho nhỏ” – hình ảnh ẩn dụ sáng tạo độc đáo của nhà thơ. Đó là cách sống đẹp nhưng rất khiêm nhường, là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Điệp từ” dù là” là lời tự nhủ luôn sống có ích.
=>Đoạn thơ bộc lộ một nhân cách đẹp, một triết lý sống sâu sắc
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Nhà thơ đã tâm niệm điều gì ?
Tâm niệm ấy được thể hiện qua
những hình ảnh nào?
Nêu cảm nhận của em ?
Kệ rằng:
春去百花落
春到百花開
事逐眼前過
老從頭上來
莫謂春殘花落盡
庭前昨夜一枝梅
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Dịch:
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Thích Thanh Từ dịch thơ:
Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa cười
Trước mắt việc đi mãi
Trên đầu, già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua – sân trước – một cành mai.
Cáo tật thị chúng ( Mãn Giác Thiền Sư)
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Mùa xuân của lòng người
Nhịp thơ lắng đọng, nhẹ nhàng.
Bài thơ kết thúc bằng âm điệu xứ Huế mênh mang, bộc lộ tình yêu cuộc sống của tác giả.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Bài thơ có nhạc điệu trong sáng,
thiết tha, gợi cảm, gần gũi với dân ca.
Những yếu tố như thể thơ, cách ngắt
nhịp, gieo vần, điệp ngữ ... Đã được
sử dụng như thế nào để tạo được
nhạc điệu ấy ?
III.Tổng kết
Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ, mang âm hưởng dân ca. Gieo vần liền, vần chân tạo mạch toàn bài thơ.
- Hình ảnh thơ giản dị, biểu trưng. Những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
- Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ phù hợp với mạch cảm xúc.
2. Nội dung
- Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thànhcủa nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “ Mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Đọc một số bài thơ, đoạn thơ về mùa xuân mà em thích.
2. Nếu vẽ tranh minh hoạ em sẽ vẽ cảnh gì để minh hoạ cho bài thơ này.
Về nhà
H?c k? n?i dung bi tho
Vi?t l?i bỡnh kh? tho em thớch nh?t.
So?n bi ti?p theo .
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong văn bản
“Con cò” của Chế Lan Viên là gì ?
Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ.
Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc
nhằn, giàu đức hi sinh.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ
và những lời hát ru.
Cả 3 ý trên.
Tiết 116
Tiết 116 : Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải )
Cỏc nhúm trỡnh by k?t qu? tỡm hi?u v? tỏc gi? v tỏc ph?m ? nh ?
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930-1980).Quê : Phong Điền - Thừa Thiên Huế.
Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiên.
Phong cách thơ : Chân chất, bình dị đôn hậu và chân thành đằm thắm.
+ Tác phẩm chính:
Huế mùa xuân
Dấu võng Trường Sơn.
Mưa xuân đất này.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
2. Tác phẩm
Bài thơ được sáng tác tháng 11 – 1980 khi nhà thơ nằm trên giưòng bệnh,
đây là sáng tác cuối cùng của ông.
Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
I/Đọc – Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Thể thơ :
-Ngũ ngôn, gieo vần liền theo từng cặp
4. Mạch cảm xúc
- Cảm xúc trước mùa xuân trước thiên nhiên đất nước đến mùa xuân đất nước, cách mạng, thể hiện tâm niệm của nhà thơ và lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
5. Bố cục:
Mùa xuân thiên nhiên
Mùa xuân đất nước cách mạng.
Mùa xuân của lòng người.
Cảm xúc về quê hương.
Tiết 116 : Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải )
Em hãy tìm mạch cảm xúc
của bài thơ, từ đó chỉ ra bố
cục toàn bài ?
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
“Mọc” -> đảo ngữ tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt đang vươn lên
- Màu sắc: Màu xanh của dòng sông Hương lung linh pha sắc tím của bông hoa tạo nên màu sắc tươi thắm của mùa xuân.
Âm thanh : Tiếng chim chiền chiện tràn ngập không gian
Cách dùng từ “ơi”, “chi”: mang chất giọng ngọt ngào đáng yêu của người xứ Huế
* Bức tranh xứ Huế đẹp , thơ mộng, giàu sức sống.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Mùa xuân của thiên
nhiên được phác họa
như thế nào ?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
oi, con chim chiền chiện.
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên
nhiên đất trời
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- Tiếng chim là âm thanh được cảm nhận
bằng thính giác, chuyển thành giọt cảm nhận
bằng thị giác và long lanh ánh sáng sắc màu
có thể cảm nhận bằng xúc giác.
* Tâm trạng nhà thơ say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời khi vào xuân.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào ?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi, con chim chiền chiện.
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên
nhiên đất trời.
2. Cảm xúc trước mùa xuân đất nước
cách mạng.
-
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ.
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước mùa xuân của thiên
nhiên đất trời.
2. Cảm xúc trước mùa xuân đất nước
cách mạng.
- Hai nhiệm vụ của đất nước là chiến
đấu và lao động xây dựng đất nước.
- Người cầm súng và người ra đồng đã làm nên giai điệu chính trong bản hợp xướng mùa xuân.
- Điệp ngữ, nhịp thơ nhanh thể hiện nhịp điệu khẩn trương của nhân dân ta trong mùa xuân cách mạng.
Hình ảnh so sánh, nhâ n hoá “đất nước như vì sao” ca ngợi đất nước có sức sống mãnh liệt.
* Nhà thơ tự hào và tin vào tương lai dân tộc,
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ.
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao ...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Mùa xuân của lòng người.
-Đại từ ta, cấu tứ lặp lại, điệp từ
- Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung.
-“ Mùa xuân nho nhỏ” – hình ảnh ẩn dụ sáng tạo độc đáo của nhà thơ. Đó là cách sống đẹp nhưng rất khiêm nhường, là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Điệp từ” dù là” là lời tự nhủ luôn sống có ích.
=>Đoạn thơ bộc lộ một nhân cách đẹp, một triết lý sống sâu sắc
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Nhà thơ đã tâm niệm điều gì ?
Tâm niệm ấy được thể hiện qua
những hình ảnh nào?
Nêu cảm nhận của em ?
Kệ rằng:
春去百花落
春到百花開
事逐眼前過
老從頭上來
莫謂春殘花落盡
庭前昨夜一枝梅
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Dịch:
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Thích Thanh Từ dịch thơ:
Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa cười
Trước mắt việc đi mãi
Trên đầu, già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua – sân trước – một cành mai.
Cáo tật thị chúng ( Mãn Giác Thiền Sư)
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
I/Đọc – Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Mùa xuân của lòng người
Nhịp thơ lắng đọng, nhẹ nhàng.
Bài thơ kết thúc bằng âm điệu xứ Huế mênh mang, bộc lộ tình yêu cuộc sống của tác giả.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Bài thơ có nhạc điệu trong sáng,
thiết tha, gợi cảm, gần gũi với dân ca.
Những yếu tố như thể thơ, cách ngắt
nhịp, gieo vần, điệp ngữ ... Đã được
sử dụng như thế nào để tạo được
nhạc điệu ấy ?
III.Tổng kết
Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ, mang âm hưởng dân ca. Gieo vần liền, vần chân tạo mạch toàn bài thơ.
- Hình ảnh thơ giản dị, biểu trưng. Những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
- Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ phù hợp với mạch cảm xúc.
2. Nội dung
- Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thànhcủa nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “ Mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Đọc một số bài thơ, đoạn thơ về mùa xuân mà em thích.
2. Nếu vẽ tranh minh hoạ em sẽ vẽ cảnh gì để minh hoạ cho bài thơ này.
Về nhà
H?c k? n?i dung bi tho
Vi?t l?i bỡnh kh? tho em thớch nh?t.
So?n bi ti?p theo .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)