Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Phạm Văn Việt | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
N G U Y ễ N D U
1."Rằm xuân lồng lộng trăng soi"là câu mở đầu bài thơ nào?
2. Bài tho "C?nh ng�y xuân" là của tác giả nào?
3. Bài thơ nào viết về mùa xuân được tác giả sáng tác khi đang nằm trên giường bệnh?
tiết 116
mùa xuân nho
nhỏ
(Thanh hải)
1. Tác giả :
- Tên : Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), là người con xứ Huế.
- Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam.
- Phong cách thơ: chân thành, đôn hậu, đằm thắm.
2. Tác phẩm:
Sáng tác tháng 11 năm 1980
Nhà thơ đang nằm trên giường bệnh.
Đất nước còn nhiều khó khăn.
nghèo, rằng không biết mình sẽ nằm xuống vào lúc nào, nằm
xuống để rồi không dậy được nữa. Lúc đó để lại bao nhiêu
chuyện dở dang, trong đó có những tác phẩm... Khi có điều
kiện, người cảm thấy thoải mái đôi chút là tôi liền ngồi vào
bàn. Tôi tự nhủ: Phải sống những ngày tháng cuối có ích để
khi mất đi mình vẫn có thể làm việc đến giờ chót. "
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.


Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Cảm xúc trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên xứ Huế
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.


Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải-
Mọc/ giữa dòng sông xanh
Một bông hoa/ tím biếc
Ơi,/ con chim/ chiền chiện.
Hót chi/ mà/vang trời
Từng giọt/ long lanh rơi
Tôi đưa tay/ tôi hứng.
Hình ảnh : dòng sông, bông hoa
Mầu sắc : xanh, tím
Âm thanh : tiếng chim chiền chiện
xanh
Bức tranh xuân
con chim chiền chiện
Hót
Mọc
Mọc
Mọc
tím biếc
Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc
Một bông hoa tím biếc

Mọc giữa dòng sông xanh
Mọc
Mọc
Mọc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
: giọt âm thanh của tiếng chim
nhà thơ không chỉ nghe thấy âm thanh mà còn có cảm giác như nhìn thấy âm thanh ấy kết thành giọt và đặc biệt còn tiếp xúc "hứng" được.
=> Tâm trạng say sưa, ngây ngất, nâng niu, trân trọng của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân.
Oi
Hót chi
hứng
Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác:
giọt long lanh
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên xứ Huế :
*Chỉ bằng vài ba nét chấm phá, với cách đảo trật tự từ, cách dùng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Thanh Hải đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên vào xuân đẹp, tươi sáng tràn đầy sức sống. Qua đó bôc lộ cảm xúc thiết tha trìu mến của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên xứ Huế.
2. Cảm xúc trước mùa xuân đất nước :
người cầm súng
người ra đồng

Hai lớp người gian nan vất vả tiêu biểu cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước.

Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Lộc
Lộc
Tất cả
Tất cả
*Câu hỏi: Em nhận thấy có gì đặc biệt trong cách tổ chức ngôn ngữ thơ trong khổ thơ 2? Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dụng?
Người lính ra trận như mang theo sức sống của mùa xuân vào trận đánh
Người nông dân ra đồng như
gieo mùa xuân trên cánh đồng
Mang cả mùa xuân, sức xuân ra trận, ra đồng để tạo nên mùa xuân cho đất nước với một khí thế khẩn trương, náo nhiệt.
Lộc
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước

Hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo, giàu ý nghĩa:

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước

Sức sống bền bỉ, mãnh liệt.

- Niềm tự hào, tin tưởng của tác giả vào đất nước.


2. Cảm xúc trước mùa xuân đất nước :
*Cách dùng điệp từ cấu trúc sóng đôi, kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, lời thơ gợi lên hình ảnh đất nước cách mạng vào xuân với khí thế khẩn trương, náo nức, thể hiện một ý chí, nghị lực phi thường trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nứơc.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.


Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
3. Ước nguyện trước mùa xuân :
con chim hót
một nốt trầm xao xuyến
một cành hoa
Ta làm
Mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời
*Ước nguyện khiêm nhường mà tha thiết được cống hiến một phần nhỏ bé cho đất nước, góp phần làm đẹp cho đời.
Tôi:
Cảm xúc cá nhân của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên...
Ta:
Vừa là số ít vừa là số nhiều, ước nguyện của tác giả cũng là nguyện ước chung của mọi người.
Mùa xuân bé nhỏ hữu hạn góp phần làm nên mùa xuân rộng lớn của cuộc đời. Đó là quan niệm sống là để cống hiến, để hiến dâng => Khát vọng của cả một thời đại.
Mùa xuân nho nhỏ:
4. Khúc hát ngợi ca quê hương đất nước
Điệu hò nổi tiếng của xứ Huế
Bộ phận cấu thành nền văn hoá dân tộc
Câu Nam ai Nam bình
*Khúc hát thân tình, ấm áp ngân lên niềm tin yêu tha thiết vào cuộc đời, vào quê hương xứ sở.
Nghệ thuật:
Thể thơ năm chữ, nhịp thơ linh hoạt.
Hình ảnh giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng.
Giọng thơ trầm lắng thiết tha.

2. Nội dung:
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với đất nước, cuộc đời, là ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước và góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

luyện tập
2. Sau khi học xong bài thơ, em có những cảm nghĩ gì hoặc có những liên hệ như thế nào về bản thân trước quan niệm sống của tác giả?
"Mùa xuân nho nhỏ" là sáng tạo độc đáo của Thanh Hải. Mang ý nghĩa khiêm nhường thể hiện một nguyện ước sống chân thành của nhà thơ. Đồng thời nêu lên một triết lí sống: Mỗi người hãy là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung.

Về nhà
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn bình một khổ thơ em thích nhất.
? Soạn bài: Viếng lăng Bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)