Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Dịu |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết
Văn bản:
Mùa xuân nho nhỏ
- Thanh Hải -
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Tác giả:
Thanh Hải
Tªn: Ph¹m B¸ Ngo·n (1930-1980), lµ ngêi con xø HuÕ, tham gia c¶ 2 cuéc kh¸ng chiÕn.
Nhµ th¬ tiªu biÓu cña v¨n häc c¸ch m¹ng ViÖt Nam.
- Phong c¸ch th¬: ch©n thµnh, ®«n hËu, ®»m th¾m.
2. Tác phẩm
- Ra ®êi 11 - 1980, lóc «ng ®ang n»m trªn giêng bÖnh.
II. Đọc, hiểu cấu trúc:
Đọc.
Thể loại.
Bố cục:
4 phÇn:
* Khæ 1: C¶m xóc tríc mïa xu©n thiªn nhiªn, ®Êt trêi.
* Khæ 2, 3: C¶m xóc vÒ mïa xu©n ®Êt níc.
* Khæ 4, 5: Suy nghÜ vµ íc nguyÖn cña nhµ th¬ tríc mïa xu©n ®Êt níc.
* Khæ 6: Lêi ngîi ca quª h¬ng, ®Êt níc.
Bài thơ gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
Qua bố cục, hãy chỉ ra
mạch cảm xúc của bài thơ?
III. Phân tích:
1.Mïa xu©n cña thiªn nhiªn, ®Êt trêi:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân của thiên nhiên,
đất trời hiện lên
qua những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về
không gian trên ?
- Hình ảnh: Dòng sông, bông hoa, con chim
- Màu sắc:xanh, tím
- Âm thanh: tiếng chim
=> Không gian cao rộng, đầy màu sắc, âm thanh - một không gian rất Huế.
- Hứng từng giọt âm thanh => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
=> niềm say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp mùa xuân
Ngh? thu?t dựng trong
cõu " Tụi dua .h?ng"? L gỡ?
Nú cú ý nghia nhu th? no??
Tỏc gi? cú c?m giỏc
nhu th? no tr?oc c?nh v?t,
tr?oc mựa xuõn d?t tr?i?
III. Phân tích:
2. Mïa xu©n cña ®Êt níc:
- Người cầm súng -> Bảo vệ Tổ quốc
- Người ra đồng -> Xây dựng Tổ quốc
"Lộc giắt đầy", "Lộc trải dài" -> mùa xuân của đất trời đã đi theo họ và họ cũng chính là những người mang mùa xuân đến mọi miền đất nước.
- Nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xao, không khí khẩn trương, gấp gáp.
- So sánh, nhân hóa: Đất nước - vì sao tiến lên phía trước -> niềm tự hào, niềm tin vào tương lai của đất nước.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Cảm nhận về mùa xuân
của đất nước, nhà thơ liên hệ
tới những đối tượng nào?
Vì sao nhà thơ lại
liên hệ tới 2 đối tượng này?
Em cú nh?n xột gỡ v?
nh?p di?u c?? hai
cõu tho ny
Em có nhận xét gì về
nghệ thuật sử dụng ở đây?
Nó có tác dụng như thế nào?
III. Phân tích:
2. Mïa xu©n cña ®Êt níc:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
- Hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo, giàu ý nghĩa:
=> Sức sống bền bỉ, mãnh liệt. Niềm tự hào, tin tưởng của tác giả vào đất nước.
Em cú nh?n xột gỡ v?
ý nghia c?a kh? tho ny?
III. Phân tích:
3. T©m niÖm, íc nguyÖn cña nhµ th¬
Ta làm: + Con chim hút
+ M?t nhnh hoa
+ M?t n?t tr?m
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Trước mùa xuân
của thiên nhiên,
đất nước, nhà thơ
có ước nguyện gì?
=> Nghệ thuật: Điệp ngữ
=> khát vọng đựơc hòa nhập, được cống hiến một phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
- Một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời
=> ước nguyện khiêm nhường nhưng thủy chung, son sắt
Những tâm niệm và ước nguyện ấy
được thể hiện bằng
biện pháp nghệ thuật nào?
Qua đó tác giả
bày tỏ khát vọng gì?
Ưu?c nguyện dâng
hiến đó có gì đặc biệt?
Thảo luận nhóm
Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em học tập được điều gì về sự cống hiến của cá nhân cho cộng đồng, của tuổi trẻ cho đất nước?
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không phải trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình...
(Một khúc ca xuân - Tố Hữu)
III. Phân tích:
3. T©m niÖm, íc nguyÖn cña nhµ th¬
- Kh? tho cu?i :Khúc hát thân tình, ấm áp ngân lên niềm tin yêu tha thiết vào cuộc đời, vào quê hương xứ sở.
Mïa xu©n - ta xin h¸t
C©u Nam ai, Nam b×nh
Níc non ngµn dÆm m×nh
Níc non ngµn dÆm t×nh
NhÞp ph¸ch tiÒn ®Êt HuÕ
Khổ thơ cuối
có tác dụng thế nào
trong việc diễn tả
cảm xúc của nhà thơ?
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Thể thơ năm chữ, nhịp thơ linh hoạt.
Hình ảnh giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng.
Giọng thơ trầm lắng thiết tha.
2. N?i dung:
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với đất nước, cuộc đời, là ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước và góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
* Ghi nh?
V. Luyện tập
Câu 1. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải bắt nguồn từ cảm xúc nào ?
A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước
B. Cảm xúc về vẻ đẹp của con người xứ Huế
C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước
D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc
V. Luyện tập
Câu 2 : ý nào nêu đúng nhất giọng điệu của bài thơ trên ?
A. Hào hùng, mạnh mẽ
B. Trong sáng, thiết tha
C. Bâng khuâng, tiếc nuối
D. Nghiêm trang, thành kính
V. Luyện tập
Câu 3. Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ ?
A. Tình yêu thiên nhiên đất nước
B. Tình yêu cuộc sống
C. Khát vọng cống hiến cho đời
D. Cả 3 ý trên
V. Luyện tập
Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhan đề bài thơ.
Mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề lạ, thật hồn nhiên và cũng thật thân thương. Danh từ "mùa xuân" - một phạm trù thời gian không ai có thể cảm nhận nó như thế nào, được tác giả khéo léo kết hợp với một tính từ "nho nhỏ" tạo nên một nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" gọn gàng, xinh xắn. Qua đó tác giả nói lên khát vọng được góp phần nhỏ bé (nho nhỏ) sự nhiệt tình, sức lực, cái tốt (mùa xuân) của mình để hoà vào mùa xuân lớn của thiên nhiên đất nước làm cho cuộc đời ngày càng thêm tươi đẹp hơn.
Về nhà
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một khổ thơ em thích nhất.
? Soạn bài: Viếng lăng Bác
Văn bản:
Mùa xuân nho nhỏ
- Thanh Hải -
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Tác giả:
Thanh Hải
Tªn: Ph¹m B¸ Ngo·n (1930-1980), lµ ngêi con xø HuÕ, tham gia c¶ 2 cuéc kh¸ng chiÕn.
Nhµ th¬ tiªu biÓu cña v¨n häc c¸ch m¹ng ViÖt Nam.
- Phong c¸ch th¬: ch©n thµnh, ®«n hËu, ®»m th¾m.
2. Tác phẩm
- Ra ®êi 11 - 1980, lóc «ng ®ang n»m trªn giêng bÖnh.
II. Đọc, hiểu cấu trúc:
Đọc.
Thể loại.
Bố cục:
4 phÇn:
* Khæ 1: C¶m xóc tríc mïa xu©n thiªn nhiªn, ®Êt trêi.
* Khæ 2, 3: C¶m xóc vÒ mïa xu©n ®Êt níc.
* Khæ 4, 5: Suy nghÜ vµ íc nguyÖn cña nhµ th¬ tríc mïa xu©n ®Êt níc.
* Khæ 6: Lêi ngîi ca quª h¬ng, ®Êt níc.
Bài thơ gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
Qua bố cục, hãy chỉ ra
mạch cảm xúc của bài thơ?
III. Phân tích:
1.Mïa xu©n cña thiªn nhiªn, ®Êt trêi:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân của thiên nhiên,
đất trời hiện lên
qua những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về
không gian trên ?
- Hình ảnh: Dòng sông, bông hoa, con chim
- Màu sắc:xanh, tím
- Âm thanh: tiếng chim
=> Không gian cao rộng, đầy màu sắc, âm thanh - một không gian rất Huế.
- Hứng từng giọt âm thanh => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
=> niềm say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp mùa xuân
Ngh? thu?t dựng trong
cõu " Tụi dua .h?ng"? L gỡ?
Nú cú ý nghia nhu th? no??
Tỏc gi? cú c?m giỏc
nhu th? no tr?oc c?nh v?t,
tr?oc mựa xuõn d?t tr?i?
III. Phân tích:
2. Mïa xu©n cña ®Êt níc:
- Người cầm súng -> Bảo vệ Tổ quốc
- Người ra đồng -> Xây dựng Tổ quốc
"Lộc giắt đầy", "Lộc trải dài" -> mùa xuân của đất trời đã đi theo họ và họ cũng chính là những người mang mùa xuân đến mọi miền đất nước.
- Nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xao, không khí khẩn trương, gấp gáp.
- So sánh, nhân hóa: Đất nước - vì sao tiến lên phía trước -> niềm tự hào, niềm tin vào tương lai của đất nước.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Cảm nhận về mùa xuân
của đất nước, nhà thơ liên hệ
tới những đối tượng nào?
Vì sao nhà thơ lại
liên hệ tới 2 đối tượng này?
Em cú nh?n xột gỡ v?
nh?p di?u c?? hai
cõu tho ny
Em có nhận xét gì về
nghệ thuật sử dụng ở đây?
Nó có tác dụng như thế nào?
III. Phân tích:
2. Mïa xu©n cña ®Êt níc:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
- Hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo, giàu ý nghĩa:
=> Sức sống bền bỉ, mãnh liệt. Niềm tự hào, tin tưởng của tác giả vào đất nước.
Em cú nh?n xột gỡ v?
ý nghia c?a kh? tho ny?
III. Phân tích:
3. T©m niÖm, íc nguyÖn cña nhµ th¬
Ta làm: + Con chim hút
+ M?t nhnh hoa
+ M?t n?t tr?m
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Trước mùa xuân
của thiên nhiên,
đất nước, nhà thơ
có ước nguyện gì?
=> Nghệ thuật: Điệp ngữ
=> khát vọng đựơc hòa nhập, được cống hiến một phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
- Một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời
=> ước nguyện khiêm nhường nhưng thủy chung, son sắt
Những tâm niệm và ước nguyện ấy
được thể hiện bằng
biện pháp nghệ thuật nào?
Qua đó tác giả
bày tỏ khát vọng gì?
Ưu?c nguyện dâng
hiến đó có gì đặc biệt?
Thảo luận nhóm
Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em học tập được điều gì về sự cống hiến của cá nhân cho cộng đồng, của tuổi trẻ cho đất nước?
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không phải trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình...
(Một khúc ca xuân - Tố Hữu)
III. Phân tích:
3. T©m niÖm, íc nguyÖn cña nhµ th¬
- Kh? tho cu?i :Khúc hát thân tình, ấm áp ngân lên niềm tin yêu tha thiết vào cuộc đời, vào quê hương xứ sở.
Mïa xu©n - ta xin h¸t
C©u Nam ai, Nam b×nh
Níc non ngµn dÆm m×nh
Níc non ngµn dÆm t×nh
NhÞp ph¸ch tiÒn ®Êt HuÕ
Khổ thơ cuối
có tác dụng thế nào
trong việc diễn tả
cảm xúc của nhà thơ?
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Thể thơ năm chữ, nhịp thơ linh hoạt.
Hình ảnh giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng.
Giọng thơ trầm lắng thiết tha.
2. N?i dung:
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với đất nước, cuộc đời, là ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước và góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
* Ghi nh?
V. Luyện tập
Câu 1. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải bắt nguồn từ cảm xúc nào ?
A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước
B. Cảm xúc về vẻ đẹp của con người xứ Huế
C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước
D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc
V. Luyện tập
Câu 2 : ý nào nêu đúng nhất giọng điệu của bài thơ trên ?
A. Hào hùng, mạnh mẽ
B. Trong sáng, thiết tha
C. Bâng khuâng, tiếc nuối
D. Nghiêm trang, thành kính
V. Luyện tập
Câu 3. Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ ?
A. Tình yêu thiên nhiên đất nước
B. Tình yêu cuộc sống
C. Khát vọng cống hiến cho đời
D. Cả 3 ý trên
V. Luyện tập
Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhan đề bài thơ.
Mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề lạ, thật hồn nhiên và cũng thật thân thương. Danh từ "mùa xuân" - một phạm trù thời gian không ai có thể cảm nhận nó như thế nào, được tác giả khéo léo kết hợp với một tính từ "nho nhỏ" tạo nên một nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" gọn gàng, xinh xắn. Qua đó tác giả nói lên khát vọng được góp phần nhỏ bé (nho nhỏ) sự nhiệt tình, sức lực, cái tốt (mùa xuân) của mình để hoà vào mùa xuân lớn của thiên nhiên đất nước làm cho cuộc đời ngày càng thêm tươi đẹp hơn.
Về nhà
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một khổ thơ em thích nhất.
? Soạn bài: Viếng lăng Bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Dịu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)