Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Yến Minh |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
?Em hãy đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương?
Khi vòng quay của trái đất đã đi qua 365 ngày. Khi những cánh én từ phương Bắc quay về, ta lại được đắm mình trong mùa xuân khát khao mơ ước. Mùa xuân - mùa của trăm hoa đua nở, mùa của lộc biếc chồi xanh.Mùa xuân đã ban tặng cho nhân thế sự sinh sôi nảy nở vĩnh hằng.
Mùa xuân tươi đẹp đã trở thành một đề tài, nguồn cảm hứng say sưa vô tận cho các thi sĩ, nhạc sĩ, cho tất cả mọi người. Nhiều bài thơ, nhiều ca khúc đã ra đời để ca ngợi mùa xuân. Hàn mặc Tử có "Mùa xuân chín", Nguyễn Bính có "Mùa xuân xanh", Tố Hữu có "Xuân ý, xuân lòng" còn nhà thơ Thanh Hải có "Mùa xuân nho nhỏ"
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (Tiết 1) Thanh Hải
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
?Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Thanh Hải?
Cầu Trường Tiền
Sông Hương
Đại Nội - Huế
Đại Nội - Huế
Chùa Thiên Mụ
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
?Em hãy nêu một vài tác phẩm của nhà thơ Thanh Hải mà em biết?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
-Bài thơ được viết tháng 11 năm 1980, lúc này tác giả đang nằm trên giường bệnh.
-Bài thơ được in trong tập "Thơ Việt Nam 1945-1985" - NXB GD Hà Nội, 1987.
2.Đọc văn bản:
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Em hãy cho biết bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào?
Mùa xuân nho nhỏ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó:
Chiền chiện, lộc, Nam ai - Nam bình, phách tiền.
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó:
Chiền chiện, lộc, Nam ai - Nam bình, phách tiền.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
?Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" thuộc kiểu văn bản nào?
Biểu cảm
?Văn bản được biểu đạt bằng các phương thức nào?
?Em có nhận xét gì về thể loại của bài thơ?
?Nhân vật trữ tình trong văn bản là ai? Đối tượng trữ tình trong văn bản là gì?
Biểu cảm + Miêu tả
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
-Kiểu văn bản:
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả
2.Bố cục:
a.Phần 1: Khổ 1-Mùa xuân TN đất trời.
b.Phần 2: Khổ 2+3 - Mùa xuân đất nước con người.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Biểu cảm
c.Phần 3: Khổ 4+5 - Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân.
d.Phần 4: Khổ 6 - Lời ca quê hương đất nước.
?Em hãy chỉ ra mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ?
?Căn cứ vào mạch cảm xúc của tác giả hãy tìm bố cục của bài thơ?
4 phần
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Em hãy nhắc lại cảm xúc chủ đạo của tác giả trong khổ thơ 1?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Em hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh sắc thiên nhiên đất trời khi mùa xuân về?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Qua cảm nhận của tác giả em thấy một khung cảnh mùa xuân được gợi lên với cảnh sắc ntn?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Trước cảnh sắc mùa xuân, cảm xúc - tâm trạng của tác giả ntn? Câu thơ nào thể hiện tâm trạng đó?
?Để thể hiện cảm xúc của mình, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào trong khổ thơ?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Em nhận thấy những vẻ đẹp nào được thể hiện qua khổ thơ?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
?Bức tranh đẹp về mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
-Ngôn ngữ thơ trong sáng.
-Cảnh và tình hoà quyện.
?Luyện tập:
1.Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào
A.1930-1945 B.1945-1954
C.1954-1975 D.1975-2000
2.ý nào nêu đúng nhất về phương thức biểu đạt trong khổ thơ 1?
A.Tự sự B.Miêu tả
C.Biểu cảm D.Miêu tả + Biểu cảm
?Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng bài thơ.
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
-Bài thơ được viết tháng 11 năm 1980, lúc này tác giả đang nằm trên giường bệnh.
-Bài thơ được in trong tập thơ Việt Nam 1945-1985 - NXB GD Hà Nội, 1987.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
-Kiểu văn bản: Biểu cảm.
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
2.Bố cục: 4 phần
a.Phần 1: Khổ 1-Mùa xuân TN đất trời.
b.Phần 2: Khổ 2+3 - Mùa xuân đất nước con người.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
c.Phần 3: Khổ 4+5 - Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân.
d.Phần 4: Khổ 6 - Lời ca quê hương đất nước
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
?Bức tranh đẹp về mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
-Ngôn ngữ thơ trong sáng.
-Cảnh và tình hoà quyện.
?Luyện tập:
?Hướng dẫn về nhà:
Khi vòng quay của trái đất đã đi qua 365 ngày. Khi những cánh én từ phương Bắc quay về, ta lại được đắm mình trong mùa xuân khát khao mơ ước. Mùa xuân - mùa của trăm hoa đua nở, mùa của lộc biếc chồi xanh.Mùa xuân đã ban tặng cho nhân thế sự sinh sôi nảy nở vĩnh hằng.
Mùa xuân tươi đẹp đã trở thành một đề tài, nguồn cảm hứng say sưa vô tận cho các thi sĩ, nhạc sĩ, cho tất cả mọi người. Nhiều bài thơ, nhiều ca khúc đã ra đời để ca ngợi mùa xuân. Hàn mặc Tử có "Mùa xuân chín", Nguyễn Bính có "Mùa xuân xanh", Tố Hữu có "Xuân ý, xuân lòng" còn nhà thơ Thanh Hải có "Mùa xuân nho nhỏ"
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (Tiết 1) Thanh Hải
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
?Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Thanh Hải?
Cầu Trường Tiền
Sông Hương
Đại Nội - Huế
Đại Nội - Huế
Chùa Thiên Mụ
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
?Em hãy nêu một vài tác phẩm của nhà thơ Thanh Hải mà em biết?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
-Bài thơ được viết tháng 11 năm 1980, lúc này tác giả đang nằm trên giường bệnh.
-Bài thơ được in trong tập "Thơ Việt Nam 1945-1985" - NXB GD Hà Nội, 1987.
2.Đọc văn bản:
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Em hãy cho biết bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào?
Mùa xuân nho nhỏ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó:
Chiền chiện, lộc, Nam ai - Nam bình, phách tiền.
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó:
Chiền chiện, lộc, Nam ai - Nam bình, phách tiền.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
?Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" thuộc kiểu văn bản nào?
Biểu cảm
?Văn bản được biểu đạt bằng các phương thức nào?
?Em có nhận xét gì về thể loại của bài thơ?
?Nhân vật trữ tình trong văn bản là ai? Đối tượng trữ tình trong văn bản là gì?
Biểu cảm + Miêu tả
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
-Kiểu văn bản:
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả
2.Bố cục:
a.Phần 1: Khổ 1-Mùa xuân TN đất trời.
b.Phần 2: Khổ 2+3 - Mùa xuân đất nước con người.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Biểu cảm
c.Phần 3: Khổ 4+5 - Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân.
d.Phần 4: Khổ 6 - Lời ca quê hương đất nước.
?Em hãy chỉ ra mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ?
?Căn cứ vào mạch cảm xúc của tác giả hãy tìm bố cục của bài thơ?
4 phần
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Em hãy nhắc lại cảm xúc chủ đạo của tác giả trong khổ thơ 1?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Em hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh sắc thiên nhiên đất trời khi mùa xuân về?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Qua cảm nhận của tác giả em thấy một khung cảnh mùa xuân được gợi lên với cảnh sắc ntn?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Trước cảnh sắc mùa xuân, cảm xúc - tâm trạng của tác giả ntn? Câu thơ nào thể hiện tâm trạng đó?
?Để thể hiện cảm xúc của mình, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào trong khổ thơ?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Em nhận thấy những vẻ đẹp nào được thể hiện qua khổ thơ?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
?Bức tranh đẹp về mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
-Ngôn ngữ thơ trong sáng.
-Cảnh và tình hoà quyện.
?Luyện tập:
1.Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào
A.1930-1945 B.1945-1954
C.1954-1975 D.1975-2000
2.ý nào nêu đúng nhất về phương thức biểu đạt trong khổ thơ 1?
A.Tự sự B.Miêu tả
C.Biểu cảm D.Miêu tả + Biểu cảm
?Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng bài thơ.
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân - 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
-Bài thơ được viết tháng 11 năm 1980, lúc này tác giả đang nằm trên giường bệnh.
-Bài thơ được in trong tập thơ Việt Nam 1945-1985 - NXB GD Hà Nội, 1987.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
-Kiểu văn bản: Biểu cảm.
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
2.Bố cục: 4 phần
a.Phần 1: Khổ 1-Mùa xuân TN đất trời.
b.Phần 2: Khổ 2+3 - Mùa xuân đất nước con người.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
c.Phần 3: Khổ 4+5 - Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân.
d.Phần 4: Khổ 6 - Lời ca quê hương đất nước
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
?Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
?Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
?Bức tranh đẹp về mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
-Ngôn ngữ thơ trong sáng.
-Cảnh và tình hoà quyện.
?Luyện tập:
?Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Yến Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)