Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Lưu Văn Nho |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
trƯường THCS Bồng Am
Sở GD-ĐT bắc giang
Phòng giáo dục Sơn động
9
B
Hội thi Giảng GVG cấp huyện năm 2009
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
GV thực hiện: Phạm Thị Nguyệt
Sở GD-ĐT bắc giang
Kiểm tra
Đọc diễn cảm khổ thơ 1 và nêu mạch cảm xúc của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" ?
- Yêu cầu đọc rõ ràng mạch lạc, đúng nhịp, giọng say sưa trìu mến
- Mạch cảm xúc của bài thơ : Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân của đất nước, mùa xuân trong lòng người với những suy nghĩ, ước nguyện của tác giả.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
I- Đọc tìm hiểu chú thích:
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
1) Mùa xuân của thiên nhiên.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
2) Mùa xuân của đất nước.
- Mùa xuân người cầm súng
- Lộc dắt đầy quanh lưng
- Mùa xuân người ra đồng
- Lộc trải dài nương mạ
+ Đất nước vào xuân với mầu xanh lá nguỵ trang của người bảo vệ tổ quốc và mầu xanh của lộc non trên cánh đồng của người lao động
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
2) Mùa xuân của đất nước.
- Tất cả như hối hả
- Tất cả như xôn xao
+ Lặp cấu trúc câu, điệp ngữ, từ láy, so sánh
+ Đất nước vào xuân với nhịp điệu sôi nổi, khẩn trương náo nức.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
2) Mùa xuân của đất nước.
- Đất nước như vì sao
- Cứ đi lên phía trước
+ Đất nước luôn tiến lên phát triển theo vòng quay của lịch sử.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh " Con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến, mùa xuân" ?
A- Là những gì đẹp nhất của mùa xuân
B- Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống
C- Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có
D- Là mong muốn khiêm nhường của tác giả.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
+ Điệp từ " Ta làm " thể hiện mong muốn thiết tha chân thành
của tác giả.
+ Đại từ " Tôi, ta " vừa cụ thể vừa khái quát là ước nguyện cuả tác giả và của tất cả mọi người, mọi lứa tuổi.
+ Mong muốn được sống có ích, được cống hiến phần tốt đẹp nhất của mình cho quê hương đất nước.
Qua phần ước nguyện của tác giả em suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người ?
- Mỗi người phải mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng phần tinh tuý của mình dù nhỏ bé. Phải sống có ích cống hiến phần tốt đẹp của mình cho quê hương đất nước.
Hoạt động nhóm
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
+ Nhan đề bài thơ:
Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân : Sống đẹp sống với tất cả sức sống tươi trẻ nhưng khiêm nhường góp vào mùa xuân chung của đất nước.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
III- Tổng kết
1) Nghệ thuật
+ Thể thơ 5 chữ gần với các làn điệu dân ca, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết cách gieo vần liền tạo sự liền mạch cho cảm xúc.
+ Kết hợp hình ảnh tự nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng.
+ Cấu tứ bài thơ chặt chẽ: Từ mùa xuân của đất trời - Mùa xuân của đất nước - Mùa xuân trong lòng người
+ Giọng điệu thích hợp với tâm trạng biến đổi phù hớp với nội dung.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
III- Tổng kết
2) Nội dung:
Chọn đáp án đúng
Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ ?
A- Tình yêu thiên nhiên đất nước.
B- Tình yêu cuộc sống.
C- Khát vọng cống hiến cho đời.
D- Cả ba phương án trên.
Bài tập
1) Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" được bắt nguồn từ cảm xúc nào ?
A- Từ vẻ đẹp của quê hương và truyền thống của đất nước.
B- Từ vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
C- Từ vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D- Từ thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc.
2) Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ
" Một mùa xuân nho nhỏ " ?
A- ẩn dụ
B- So sánh
C- Nhân hoá
D- Hoán dụ.
IV- Hướng dẫn học tập.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Viết một đoạn văn bình khổ thơ 4 của bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập liên kết đoạn văn.
Sở GD-ĐT bắc giang
Phòng giáo dục Sơn động
9
B
Hội thi Giảng GVG cấp huyện năm 2009
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
GV thực hiện: Phạm Thị Nguyệt
Sở GD-ĐT bắc giang
Kiểm tra
Đọc diễn cảm khổ thơ 1 và nêu mạch cảm xúc của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" ?
- Yêu cầu đọc rõ ràng mạch lạc, đúng nhịp, giọng say sưa trìu mến
- Mạch cảm xúc của bài thơ : Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân của đất nước, mùa xuân trong lòng người với những suy nghĩ, ước nguyện của tác giả.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
I- Đọc tìm hiểu chú thích:
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
1) Mùa xuân của thiên nhiên.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
2) Mùa xuân của đất nước.
- Mùa xuân người cầm súng
- Lộc dắt đầy quanh lưng
- Mùa xuân người ra đồng
- Lộc trải dài nương mạ
+ Đất nước vào xuân với mầu xanh lá nguỵ trang của người bảo vệ tổ quốc và mầu xanh của lộc non trên cánh đồng của người lao động
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
2) Mùa xuân của đất nước.
- Tất cả như hối hả
- Tất cả như xôn xao
+ Lặp cấu trúc câu, điệp ngữ, từ láy, so sánh
+ Đất nước vào xuân với nhịp điệu sôi nổi, khẩn trương náo nức.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
2) Mùa xuân của đất nước.
- Đất nước như vì sao
- Cứ đi lên phía trước
+ Đất nước luôn tiến lên phát triển theo vòng quay của lịch sử.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh " Con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến, mùa xuân" ?
A- Là những gì đẹp nhất của mùa xuân
B- Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống
C- Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có
D- Là mong muốn khiêm nhường của tác giả.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
+ Điệp từ " Ta làm " thể hiện mong muốn thiết tha chân thành
của tác giả.
+ Đại từ " Tôi, ta " vừa cụ thể vừa khái quát là ước nguyện cuả tác giả và của tất cả mọi người, mọi lứa tuổi.
+ Mong muốn được sống có ích, được cống hiến phần tốt đẹp nhất của mình cho quê hương đất nước.
Qua phần ước nguyện của tác giả em suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người ?
- Mỗi người phải mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng phần tinh tuý của mình dù nhỏ bé. Phải sống có ích cống hiến phần tốt đẹp của mình cho quê hương đất nước.
Hoạt động nhóm
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
II- Đọc tìm hiểu văn bản:
3) Ước nguyện của nhà thơ.
+ Nhan đề bài thơ:
Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân : Sống đẹp sống với tất cả sức sống tươi trẻ nhưng khiêm nhường góp vào mùa xuân chung của đất nước.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
III- Tổng kết
1) Nghệ thuật
+ Thể thơ 5 chữ gần với các làn điệu dân ca, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết cách gieo vần liền tạo sự liền mạch cho cảm xúc.
+ Kết hợp hình ảnh tự nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng.
+ Cấu tứ bài thơ chặt chẽ: Từ mùa xuân của đất trời - Mùa xuân của đất nước - Mùa xuân trong lòng người
+ Giọng điệu thích hợp với tâm trạng biến đổi phù hớp với nội dung.
Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (tiếp).
Thanh Hải
III- Tổng kết
2) Nội dung:
Chọn đáp án đúng
Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ ?
A- Tình yêu thiên nhiên đất nước.
B- Tình yêu cuộc sống.
C- Khát vọng cống hiến cho đời.
D- Cả ba phương án trên.
Bài tập
1) Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" được bắt nguồn từ cảm xúc nào ?
A- Từ vẻ đẹp của quê hương và truyền thống của đất nước.
B- Từ vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
C- Từ vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D- Từ thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc.
2) Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ
" Một mùa xuân nho nhỏ " ?
A- ẩn dụ
B- So sánh
C- Nhân hoá
D- Hoán dụ.
IV- Hướng dẫn học tập.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Viết một đoạn văn bình khổ thơ 4 của bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập liên kết đoạn văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Văn Nho
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)