Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Bích |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trân trọng chào mừng quí thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết dạy tốt
Môn Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Kiểm tra bài cũ
?Em học tập được gì về nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả H.Ten trong văn bản “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten”?
Lập luận dựa trên luận cứ có sẵn trong văn bản để so sánh và đối chiếu.
Dùng so sánh đối chiếu làm nổi bật quan điểm.
Mu xun nho nh?
Thanh Hải
Tiết 111
VĂN 9
GV thực hiện:
NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH
TRƯỜNG THCS BÌNH KHÊ
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Tỏc gi? :
Quê Thừa Thiên Huế - Huế,hoạt động văn nghệ trong cả hai cuộc kháng chiến, chống Pháp, Mỹ.
Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu.
Mùa xuân nho nhỏ Viết không lâu
trước khi nhà thơ qua đời.(11-1980)
Thể hiện niềm yêu mến tha thiết cuộc sống,
đất nước và ước nguyện của tác giả.
NHÀ THƠ THANH HẢI
(1930-1980)
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
- Thanh Hải - Phạm Bá Ngoãn(1930-15/12/1980)
- Thể thơ: 5 chữ, nhịp điệu khoan thai, giọng điệu tâm tình.
2. Tỏc ph?m :
II- Đọc, hiểu chú thích
Mọc gữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc dắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao.
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Thanh Hải
(11 – 1980)
1. Đọc
2.Hiểu chú thích
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
I - Giới thiệu tác giả văn bản
Mọc gữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc dắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao.
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Thanh Hải
(11 – 1980)
1.Mùaxuân
thiên nhiên
đất nước
2. Ước
nguyện của
nhà thơ
3. Lời ca ngợi
quê hương
đất nước
III- Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
II- Đọc, hiểu chú thích
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
III- Tìm hiểu văn bản
II- Đọc, hiểu chú thích
I - Giới thiệu tác giả văn bản
Mạch cảm xúc
Mùa
xuân
thiên
nhiên
Mùa
xuân
đất
nước
Mùa xuân của mỗi ngươi
Ca ngợi quê hương đất nước
III- Tìm hiểu văn bản
a. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên
Mọc
giữa
dòng sông xanh
Một
bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời
Từng giọt
long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
I - Giới thiệu tác giả văn bản
II- Đọc, hiểu chú thích
1. Bố cục
2. Phân tích
-Mọc giữa dòng sông xanh
-Một bông hoa tím biếc
ĐT mọc làm vị ngữ đứng ở đầu câu đầu khổ
Tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ , sống động
Vài nét chấm phá
?Cấu tạo ngữ pháp của hai câu thơ trên có gì đặc biệt?
? Cách đảo vị ngữ trên có tác dụng gì?
Thảo luận
? Tại sao tác giả không gọi tên cụ thể cho bông hoa, cho dòng sông, mà chỉ gọi chung chung? Theo em thì dòng sông đó là dòng sông nào? Bông hoa đó là bông hoa gì? Dựa vào đâu mà em suy đoán được điều đó?
? Vậy điều tác giả muốn gợi ra nơi người đọc là gì
? Tiếng chim chiền chiện đã gợi cho em cảm nhận gì về bức tranh mùa xuân thiên nhiên này?
Có sự chuyển đổi cảm giác ( Thính giác thị giác xúc giác) say sưa, ngây ngất.
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.”
Em hãy cho biết sự chuyển đổi đó là gì ?
?Em có nhận xét gì về phương pháp miêu tả cảnh sắc âm thanh của mùa xuân thiên nhiên của tác giả
?Tác giả cảm nhận mùa xuân bằng các giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác) với tất cả sự cảm nhận ấy em hiểu được tình cảm nhà thơ đối với mùa xuân quê hương xứ sở như thế nào?
Sông xanh – hoa tím. Chấm phá đơn sơ mà đẹp đến nao lòng.
“Thi trung hữu họa”. Chỉ với hai gam màu mà gợi lên trong hồn người bức tranh xuân tươi đẹp, ngất ngây.
Mùa xuân có vẻ đẹp thơ mộng, đầy sức sống
a/ Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
III- Tìm hiểu văn bản
II- Đọc, hiểu chú thích
I - Giới thiệu tác giả văn bản
IV. Luyện tập
1. D?c thu?c lũng bi tho.
2. C?m nh?n c?a em v? mựa xuõn xuõn thiờn nhiờn qua kh? tho th? nh?t.
Mùa xuân nho nhỏ
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng bài thơ.
- Tập phân tích mùa xuân thiên nhiên thể hiện trong khổ thơ thứ nhất.
- Chuẩn bị tiếp cho tiết hai
và các em học sinh về dự tiết dạy tốt
Môn Ngữ Văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Kiểm tra bài cũ
?Em học tập được gì về nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả H.Ten trong văn bản “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten”?
Lập luận dựa trên luận cứ có sẵn trong văn bản để so sánh và đối chiếu.
Dùng so sánh đối chiếu làm nổi bật quan điểm.
Mu xun nho nh?
Thanh Hải
Tiết 111
VĂN 9
GV thực hiện:
NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH
TRƯỜNG THCS BÌNH KHÊ
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Tỏc gi? :
Quê Thừa Thiên Huế - Huế,hoạt động văn nghệ trong cả hai cuộc kháng chiến, chống Pháp, Mỹ.
Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu.
Mùa xuân nho nhỏ Viết không lâu
trước khi nhà thơ qua đời.(11-1980)
Thể hiện niềm yêu mến tha thiết cuộc sống,
đất nước và ước nguyện của tác giả.
NHÀ THƠ THANH HẢI
(1930-1980)
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
- Thanh Hải - Phạm Bá Ngoãn(1930-15/12/1980)
- Thể thơ: 5 chữ, nhịp điệu khoan thai, giọng điệu tâm tình.
2. Tỏc ph?m :
II- Đọc, hiểu chú thích
Mọc gữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc dắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao.
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Thanh Hải
(11 – 1980)
1. Đọc
2.Hiểu chú thích
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
I - Giới thiệu tác giả văn bản
Mọc gữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc dắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao.
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Thanh Hải
(11 – 1980)
1.Mùaxuân
thiên nhiên
đất nước
2. Ước
nguyện của
nhà thơ
3. Lời ca ngợi
quê hương
đất nước
III- Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
II- Đọc, hiểu chú thích
I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
III- Tìm hiểu văn bản
II- Đọc, hiểu chú thích
I - Giới thiệu tác giả văn bản
Mạch cảm xúc
Mùa
xuân
thiên
nhiên
Mùa
xuân
đất
nước
Mùa xuân của mỗi ngươi
Ca ngợi quê hương đất nước
III- Tìm hiểu văn bản
a. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên
Mọc
giữa
dòng sông xanh
Một
bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời
Từng giọt
long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
I - Giới thiệu tác giả văn bản
II- Đọc, hiểu chú thích
1. Bố cục
2. Phân tích
-Mọc giữa dòng sông xanh
-Một bông hoa tím biếc
ĐT mọc làm vị ngữ đứng ở đầu câu đầu khổ
Tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ , sống động
Vài nét chấm phá
?Cấu tạo ngữ pháp của hai câu thơ trên có gì đặc biệt?
? Cách đảo vị ngữ trên có tác dụng gì?
Thảo luận
? Tại sao tác giả không gọi tên cụ thể cho bông hoa, cho dòng sông, mà chỉ gọi chung chung? Theo em thì dòng sông đó là dòng sông nào? Bông hoa đó là bông hoa gì? Dựa vào đâu mà em suy đoán được điều đó?
? Vậy điều tác giả muốn gợi ra nơi người đọc là gì
? Tiếng chim chiền chiện đã gợi cho em cảm nhận gì về bức tranh mùa xuân thiên nhiên này?
Có sự chuyển đổi cảm giác ( Thính giác thị giác xúc giác) say sưa, ngây ngất.
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.”
Em hãy cho biết sự chuyển đổi đó là gì ?
?Em có nhận xét gì về phương pháp miêu tả cảnh sắc âm thanh của mùa xuân thiên nhiên của tác giả
?Tác giả cảm nhận mùa xuân bằng các giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác) với tất cả sự cảm nhận ấy em hiểu được tình cảm nhà thơ đối với mùa xuân quê hương xứ sở như thế nào?
Sông xanh – hoa tím. Chấm phá đơn sơ mà đẹp đến nao lòng.
“Thi trung hữu họa”. Chỉ với hai gam màu mà gợi lên trong hồn người bức tranh xuân tươi đẹp, ngất ngây.
Mùa xuân có vẻ đẹp thơ mộng, đầy sức sống
a/ Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên
Tiết: 111 Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ
III- Tìm hiểu văn bản
II- Đọc, hiểu chú thích
I - Giới thiệu tác giả văn bản
IV. Luyện tập
1. D?c thu?c lũng bi tho.
2. C?m nh?n c?a em v? mựa xuõn xuõn thiờn nhiờn qua kh? tho th? nh?t.
Mùa xuân nho nhỏ
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng bài thơ.
- Tập phân tích mùa xuân thiên nhiên thể hiện trong khổ thơ thứ nhất.
- Chuẩn bị tiếp cho tiết hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)