Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Dương Thuy Nga | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
và toàn thể các em lớp 9d
đến với giờ học ngày hôm nay.
a) Tác giả Thanh Hải (Phạm Bá Ngoãn)
Sinh nam 1930 m?t 15/12/1980
- Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác tháng 11 năm 1980 khi ông nằm trên giường bệnh. Đây là sáng tác cuối cùng của nhà thơ.
- Quê Phong Điền - Thừa Thiên Huế
- Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu.
- Năm 1965 được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
b) Tác phẩm
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả, tác phẩm


I)Đọc và tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả, tác phẩm.

2/ Đọc
3/ Thể thơ: 5 chữ

4/ Bố cục:
Khổ thơ đầu
Cảm xúc trước mùa xuân
của thiên nhiên đất trời
Khổ 2 và 3
Mùa xuân của đất nước,
con người
Khổ 4 và 5
Suy nghĩ và ước
nguyện của nhà thơ
Lời ngợi ca quê
hương đất nước
Khổ thơ cuối
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
dòng sông xanh
hoa tím biếc
con chim chiền chiện
Mọc
1.Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.

* Mùa xuân tươi đẹp đầy sức sống, với không gian cao
rộng, màu sắc dịu nhẹ, âm thanh vang vọng, trong trẻo.
* Víi nghÖ thuËt Èn dô chuyÓn ®æi c¶m gi¸c, nhµ th¬
nh­ say s­a ng©y ngÊt, n©ng niu, tr©n träng vÎ ®Ñp
cña thiªn nhiªn, ®Êt trêi lóc vµo xu©n.



1. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời
2. Hình ảnh mùa xuân đất nước
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.

Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
người cầm súng
người ra đồng
*Người cầm súng: chiến đấu bảo vệ đất
nước đem lại cuộc sống thanh bình, tự do.

*Người ra đồng: lao động xây dựng đất
nước mang đến cuộc sống đầy đủ, ấm no,
hạnh phúc.



I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời
2. Hình ảnh mùa xuân đất nước










*Hä lµ lùc l­îng tiªu bÓu cho hai nhiÖm vô quan träng, chñ
lùc cña n­íc nhµ. Hä mang léc xu©n, gieo léc xu©n ®Õn mäi
miÒn cña Tæ Quèc.
*Sö dông ®iÖp tõ, so s¸nh, tõ l¸y ®Ó kh¼ng ®Þnh c¶ d©n téc
b­íc vµo xu©n khÈn tr­¬ng, n¸o nhiÖt vµ béc lé niÒm tù hµo,
tin t­ëng vµo t­¬ng lai cña d©n téc, ®Êt n­íc.




3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
con chim hót
một cành hoa
Một nốt trầm
Một mùa xuân nho nhỏ
Ta làm
Ta làm
Ta
Dù là
Dù là
*ước nguyện đẹp, giản dị, khiêm
nhường, thiết tha, chân thành.
*Muốn sống đẹp, cống hiến phần
tốt đẹp, bé nhỏ vào mùa xuân lớn
của đất nước, của cuộc đời chung.
*Sự đóng góp âm thầm, lặng lẽ không
kể thời gian, bệnh tật, tuổi tác.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em hãy nhận xét cách dùng
đại từ xưng hô của tác giả ?
Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở
đây lại xưng “ta” ?
*Sự chuyển đổi cách xưng hô ( Tôi- Ta) là thể hiện
khát vọng hoà nhập.



I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
1. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời
2. Hình ảnh mùa xuân đất nước
3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ
*Bài thơ mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó
với đất nước với cuộc đời: thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ
muốn cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình
vào mùa xuân lớn của đất nước.
*Bài thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng, thiết tha, hình ảnh đẹp, gợi
cảm, phép tu từ sáng tạo.

4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước
III/ Tổng kết
Ngợi ca những làn điệu dân ca xứ Huế để bộc lộ niềm tin,
tình yêu đối với quê hương đất nước.
IV) LUY?N T?P
Bài Tập 1: Điền các từ sau : hối hả, phấn chấn/ thiết tha, trầm lắng/
say sưa, trìu mến vào chỗ trống thích hợp thể hiện sự biến đổi về
giọng điệu của bài thơ?
Khi diễn tả cảm xúc trước mùa xuân của đất trời,
nhịp thơ (1)........., khi thể hiện cảm xúc mùa xuân của
đất nước, nhịp thơ(2)........., khi bày tỏ suy nghĩ và ước nguyện được góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước,
nhịp thơ(3).........................

say sưa, trìu mến
hối hả, phấn chấn
thiết tha, trầm lắng
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Thanh Hải quê ở đâu ?
T
H
Ư
A
T
H
I
Ê
N
H
U
Ê
Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì?
R
T
R
Â
N
T
O
N
G
Hãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất?
Â
N
G
Y
N
G
Â
T
Cả dân tộc bước vào xuân với khí thế như thế nào?
N
A
O
N
Ư
C
Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao?
K
H
I
Ê
M
T
Ô
N
Ước nguyện của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào?
O
N
H
N
H
O
Làn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì?
A
N
A
M
A
I
N
M
B
I
N
H
Vì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ?
N
G
I
A
U
H
A
C
Đ
I
Ê
U
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
8
Học thuộc lòng bài thơ
"Mùa xuân nho nhỏ".
So?n b�i " Vi?ng lang Bác"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thuy Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)