Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tuấn | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

các thầy cô giáo tham gia dự giờ ngữ văn!
Nhiệt liệt chào Mừng
KIểM TRA BàI Cũ
- Trình bày nội dung chính trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên?
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
Thanh Hải (1930 - 1980)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
Thanh Hải (1930 - 1980)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
2. Tác phẩm:
Sáng tác năm 1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
Mọc gữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.

Mùa xuân người cầm súng
Lộc dắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước...
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.


Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.


Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.

(11 – 1980)

CHÚ THÍCH
1. Chim chiền chiện:
2. Nam ai:
3. Nam bình:
Biến thể - Nam xuân:
(phái tuồng bắc gọi: nam thương), điệu hát nam trong tuồng, có giai điệu buồn thương, ai oán, nhưng thường bi hùng; diễn tả tâm trạng trong khi lưu lạc, cách trở, biệt li (buồn thương, nhung nhớ, nuối tiếc).
(còn gọi nam bằng) có giai điệu trong sáng, dùng diễn tả tâm trạng phấn chấn, hồ hởi nhưng cũng có lúc pha chút lo âu.
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
Mọc gữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.

Mùa xuân người cầm súng
Lộc dắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước...
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.


Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.


Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.


Mùa xuân của thiên nhiên, của đất trời
Mùa xuân của cách mạng, của đất nước
Ước nguyện của nhà thơ
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
- Hình ảnh: dòng sông xanh, bông hoa tím, tiếng hót con chim chiền chiện...
(đặc trưng, tươi sáng, hài hoà...)
 Khung cảnh mùa xuân tươi sáng, rộn rã...
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
* Cảm xúc nhà thơ:
- Đảo ngữ: Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
 Một tiếng reo vui trước khám phá bất ngờ, thích thú...
- Thán từ ơi.
- Từ địa phương: chi (hót chi) - thân thương, trìu mến.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hót như đọng lại thành giọt - đưa tay hứng.
 Niềm say sưa, ngây ngất... trước vẻ đẹp mùa xuân.
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
b. Mùa xuân của đất nước:
- Người cầm súng:

- Người ra đồng:
- Lộc:

 Người chiến sĩ, người lao động là những người đã làm nên những mùa xuân. Và mùa xuân lại tô điểm, tiếp thêm sức sống cho con người.
nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
lao động sản xuất.
chồi non - hình ảnh biểu trưng của mùa xuân.
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
b. Mùa xuân của đất nước:
* Nghệ thuật:
- Điệp từ, điệp cấu trúc: mùa xuân...; lộc...; tất cả như...
- So sánh, nhân hoá: đất nước - vất vả và gian lao; như vì sao tiến lên phía trước.
 Mùa xuân đã tiếp thêm sức sống cho đất nước, cho cách mạng - rực rỡ như những vì sao, vững vàng tiến bước...
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
b. Mùa xuân của đất nước:
c. Ước nguyện của nhà thơ:
- Làm con chim hót.
- Làm nhành hoa.
- Làm nốt nhạc trầm trong bản hoà ca.
- Hát khúc nam ai, nam bằng.
 Làm một mùa xuân tô điểm cho đất nước...
* Nghệ thuật:
- Điệp ngữ: ta làm, ta nhập, dù là  tha thiết được hoá thân, được dâng hiến.
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
b. Mùa xuân của đất nước:
c. Ước nguyện của nhà thơ:
- Làm con chim hót.
- Làm nhành hoa.
- Làm nốt nhạc trầm trong bản hoà ca.
 Làm một mùa xuân tô điểm cho đất nước...
* Nghệ thuật:
- Điệp ngữ: ta làm, ta nhập, dù là  tha thiết được hoá thân, được dâng hiến suốt trọn cuộc đời.
Thảo luận:
Câu 1: Vì sao nhà thơ ước nguyện làm mùa xuân nhưng lại viết ta làm... (chứ không phải là tôi làm...)
Câu 2: Ước nguyện của nhà thơ làm nốt nhạc trầm xao xuyến, làm mùa xuân nho nhỏ cho thấy ông là người như thế nào?
Câu 3: Không gian, thời gian trong bài thơ như thế nào? Việc lựa chọn không gian, thời gian như vậy giúp gì cho việc thể hiện tư tưởng?
* Tôi: số ít; ta: số nhiều: Mong muốn góp một phần làm nên mùa xuân chung của dân tộc.
* Rất khiêm tốn, tự nhận thấy những đóng góp của mình còn rất nhỏ bé (như một nốt nhạc trầm, như một mùa xuân nho nhỏ)
 Mỗi chúng ta hãy là một mùa xuân nho nhỏ để góp vào mùa xuân chung của đất nước, của dân tộc...
- Không gian tươi đẹp, rộng rãi; thời gian mùa xuân (dễ nghĩ đến hưởng thụ)
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
b. Mùa xuân của đất nước:
c. Ước nguyện của nhà thơ:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ nhanh, nhịp nhàng, trong sáng, tha thiết...
- Đảo ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh, nhân hoá..
2. Nội dung:
- Khắc hoạ hình ảnh mùa xuân tươi đẹp và ước nguyện chân thành được cống hiến, dựng xây đất nước.
Tiết 116 - Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
b. Mùa xuân của đất nước:
c. Ước nguyện của nhà thơ:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ nhanh, nhịp nhàng, trong sáng, tha thiết...
- Đảo ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh, nhân hoá..
2. Nội dung:
- Khắc hoạ hình ảnh mùa xuân tươi đẹp và ước nguyện chân thành được cống hiến, dựng xây đất nước.
* Về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Chuẩn bị trước bài Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
các thầy cô giáo Và CáC EM HọC SINH!
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)