Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Trần Thanh Thuỷ | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết:116
Thanh Hải
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc

Mäc gi÷a dßng s«ng xanh
Mét b«ng hoa tÝm biÕc
¬i con chim chiÒn chiÖn(1)
Hãt chi mµ vang trêi
Tõng giät long lanh r¬i
T«i ®­a tay t«i høng.

Mïa xu©n ng­êi cÇm sóng
Léc(2) gi¾t ®Çy trªn l­ng
Mïa xu©n ng­êi ra ®ång
Léc tr¶i dµi n­¬ng m¹
TÊt c¶ nh­ hèi h¶
TÊt c¶ nh­ x«n xao…

§Êt n­íc bèn ngµn n¨m
VÊt v¶ vµ gian lao
§Êt n­íc nh­ v× sao
Cø ®i lªn phÝa tr­íc.


Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.

Mùa xuân-ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.

- Thanh Hải -
Mùa xuân nho nhỏ
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
Nhà thơ Thanh Hải tên thật là :Phạm Bá Ngoãn (1930-1980).
Quê huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
NHÀ THƠ THANH HẢI
(1930-1980)
a) Tác giả
1. Đọc
- Lµ mét trong nh÷ng c©y bót cã c«ng x©y dùng nÒn v¨n häc c¸ch m¹ng tõ
nh÷ng ngµy ®Çu.
2.Chú thích:
- Phong cách thơ hồn hậu,tự nhiên, trong sáng, thiết tha, sâu lắng .
I. Đọc và tìm hiểu chỳ thớch
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
- Các tác phẩm chính:
+) Những đồng chí trung kiên (1962).
+) Huế mùa xuân -2 tập (1970-1975).
+) Dấu võng trường sơn (1977).
+) Mưa xuân đất này (1982).
+) Thơ Thanh Hải (1982).
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
- Bài thơ được sáng tác vào tháng 11-1980.
- Được in trong tập "Thơ Việt Nam ,, (1945-1985) , NXBHN, 1987.
- Chiền chiện, lộc, Nam ai-Nam bình, phách tiền .
b) Tác phẩm
c) Từ khó
1. Đọc
2. Chú thích
a) Tác giả
I. Đọc và tìm hiểu chỳ thớch
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
- Kiểu văn bản : Biểu cảm
- PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả, tự sự
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
2. Bố cục:
1. Đọc
2. Chú thích
a) Tác giả
b) Tác phẩm
c) Từ khó
I. Đọc và tìm hiểu chỳ thớch
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
Khổ thơ đầu
BỐ CỤC
Cảm xúc về mùa xuân,
thiên nhiên đất trời
Khổ 2 và 3
Mùa xuân của đất nước,
con người
Khổ 4 và 5
Suy nghĩ và ước
nguyện của nhà thơ
Lời ngợi ca quê
hương đất nước
Khổ thơ cuối
1. Đọc
2. Chú thích
a) Tác giả
b) Tác phẩm
c) Từ khó
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể loại
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
I. Đọc và tìm hiểu chỳ thớch
3. Phân tích
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
a) Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên :
Mọc giữa dòng sông xanh
Oi con chim chi?n chi?n
Một bông hoa tím biếc
Hót chi mà vang trời
Bức tranh mùa xuân thiên nhiên được phác họa như thế nào ?
Hình ảnh:
Bức tranh xuân
Màu sắc:
Âm thanh:
dòng sông,
xanh, tím biếc
tiếng chim hót
a) Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi thắm, đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi
Đảo ngữ ? Tràn đầy sức sống
bông hoa,
chim chiền chiện
Mọc
a) Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên
“Mọc giữa dòng sông xanh
Ơi con chim chiền chiện
Một bông hoa tím biếc
Hót chi mà vang trời”
Đảo ngữ, hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi thắm, đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi.
Mùa xuân bình dị hiện lên với vẻ đẹp lung linh, tươi mới, sinh động tràn đầy sức sống.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Theo em, giọt long lanh
là giọt gì ?
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
giọt long lanh
Giọt âm thanh của tiếng chim.
Giọt sương, giọt mưa xuân.
Vậy cảm xúc của nhà thơ
ở đây được diễn tả như thế nào?
Chuyển đổi cảm giác thật tinh tế
(H×nh ¶nh Èn dô ®éc ®¸o, s¸ng t¹o)
Cảm xúc ngây ngất, say sưa trước vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất lúc vào xuân, tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nàn.
Tác giả cảm nhận âm thanh
tiếng chim không chỉ bằng thính giác, thị
giác, mà còn cảm nhận bằng xúc giác
qua động từ nào ở cuối đoạn ?
Tôi đưa tay tôi hứng
3. Ph�n t�ch
a) Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên
Mọc giữa dòng sông xanh
Oi con chim chi?n chi?n
Một bông hoa tím biếc
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
* Tiểu kết:
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải Luy?n t?p
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
B�i t?p1: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác trong giai đoạn nào?
A. 1930 - 1945.
B. 1945 - 1954.
C. 1954 - 1975.
D. 1975 - 2000.

Bài tập 2. "Mùa xuân nho nhỏ" được viết giống thể thơ c?a b�i tho nào?

A. Dờm nay Bỏc khụng ng?
B. B�i tho v? ti?u d?i xe khụng kớnh
C. D?ng chớ
D. Do�n thuy?n dỏnh cỏ





I. Đọc và tìm hiểu chỳ thớch:
a) Tác giả
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể loại
4. Phân tích
* Ti?u k?t
D
A
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
3. Bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
b) Tác phẩm
c) Từ khó
I) Đọc và tìm hiểu chỳ thớch
1) Đọc
2) Chú thích
a) Tác giả
b) Tác phẩm
c) Từ khó
II) Tìm hiểu văn bản
1) Thể loại
2) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
3) Bố cục
4) Phân tích
* Luyện tập
* Ti?u k?t:
Bài tập 3: Phép tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ:

A. Hoán dụ
B. ẩn dụ
C. So sánh
D. Điệp từ
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”

B
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả - tác phẩm.
a.Tác giả:
Thanh Hải: Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4/11/1930, mất năm 1980 tại Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Là người có công trong xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam.
Các tác phẩm chính:
+Những đồng chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân – 2 tập(1970-1975)
+Dấu võng Trường Sơn (1977)
+Mưa xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
b.Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ.
-Bài thơ được viết tháng 11 năm 1980, lúc này tác giả đang nằm trên giường bệnh.
-Bài thơ được in trong tập thơ Việt Nam 1945-1985 – NXB GD Hà Nội, 1987.
2.Đọc văn bản:
3.Từ khó: SGK
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt.
-Kiểu văn bản: Biểu cảm.
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
2.Bố cục: 4 phần
a.Phần 1: Khổ 1-Mùa xuân TN đất trời.
b.Phần 2: Khổ 2+3 – Mùa xuân đất nước con người.
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (T1)
Thanh Hải
c.Phần 3: Khổ 4+5 - Ước nguyện của tác giả trước mùa xuân.
d.Phần 4: Khổ 6 – Lời ca quê hương đất nước
3.Phân tích:
a.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Những từ ngữ, hình ảnh, âm thanh miêu tả cảnh mùa xuân:
Dòng sông xanh, hoa tím biếc, chim chiền chiện, hót vang trời, giọt long lanh rơi.
Cảnh sắc mùa xuân tươi vui, rộn rã, tràn đầy sức sống.
-Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua 2 câu thơ:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
Bức tranh đẹp về mùa xuân thiên nhiên đất trời.
-Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
-Ngôn ngữ thơ trong sáng.
-Cảnh và tình hoà quyện.




Luyện tập:
Hướng dẫn về nhà:
Thể thơ 5 chữ, Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác giầu sức liên tưởng độc đáo, thú vị .
Sự trân trọng, nâng niu, tình yêu cuộc sống trước vẻ đẹp của mùa xuân.
Xin chân thành cảm ơn
Th?y cụ v� cỏc em!
Cầu Tràng Tiền
Đại Nội - Huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)