Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Lê Thị Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
Tiết 116
VĂN 9
GV Thực hiện: TRẦN CAO DUYÊN
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU
ĐỨC PHỔ - QUẢNG NGÃI
I.KiỂM TRA BÀI CŨ
1. BÀI THƠ CON CÒ CỦA CHẾ LAN VIÊN NGỢI CA ĐiỀU GÌ?
TÌNH MẸ VÀ Ý NGHĨA LỜI RU ĐỐI VỐI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI
2. VỀ NGHỆ THUẬT,BÀI THƠ ĐÃ
THÀNH CÔNG Ở NHỮNG MẶT NÀO?
BÀI THƠ THÀNH CÔNG TRONG ViỆC VẬN DỤNG SÁNG TẠO CA DAO, CÓ NHỮNG CÂU THƠ ĐÚC KẾT ĐƯỢC NHỮNG SUY NGẪM SÂU SẮC.
II. Bài mới:
Xuân thiên nhiên, xuân đất nước, xuân của xứ Huế thơ mộng, xuân của trái tim dạt dào cảm xúc…đã làm nền cho bài thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ ra đời.
1. TÁC GiẢ
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ THANH HẢI?
Chân dung và tiểu sử nhà thơ THANH HẢI
Tên thật: Phạm Bá Ngoãn.
Sinh: 1930
Mất: 1980
Nơi sinh: Thừa Thiên-
Huế.
Bút danh: Thanh Hải
Thể loại: Thơ
Các tác phẩm:
Những đồng chí trung kiên (1962)
Huế mùa xuân (1970 – 1975)
Dấu võng Trường Sơn (1977)
Mưa xuân đất này (1982)
Thanh Hải thơ tuyển (1982)
2. TÁC PHẨM
Bài thơ được viết vào tháng 11/ 1980, không bao lâu trước khi nhà thơ mất.
Thể thơ 5 chữ, nhịp điệu khoan thai, giọng điệu tâm tình.
3. Đọc diễn cảm
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Đọc diễn cảm
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Chùa Thiên Mụ - Sông Hương
MÙA XUÂN -TA XIN HÁT
CÂU NAM AI, NAM BÌNH
NƯỚC NON NGÀN DẶM MÌNH
NƯỚC NON NGÀN DẶM TÌNH
NHỊP PHÁCH TiỀN ĐẤT HUẾ
Tháng 11/ 1980
THANH HẢI
4. PHÂN TÍCH :
XUÂN THIÊN NHIÊN
Sông xanh – hoa tím. Chấm phá đơn sơ mà đẹp đến nao lòng.
“Thi trung hữu họa”. Chỉ với hai gam màu mà gợi lên trong hồn người bức tranh xuân tươi đẹp, ngất ngây.
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
(Khương Hữu Dụng)
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Câu thơ nồng nàn cảm xúc: Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
PHÂN TÍCH VÀ LIÊN HỆ
Lối dùng từ sáng tạo: Tiếng chim – Giọt âm thanh: hồn thơ say sưa, ngây ngất.
Xuân Diệu cũng từng viết :
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.
Sự chuyển đổi cảm giác được dùng như một thủ pháp nghệ thuật nhiều khi tạo hiệu ứng thẩm mỹ khá lớn.
XUÂN ĐẤT NƯỚC
Thể hiện bằng những hình ảnh có giá trị biểu trưng:
Xuân tiền tuyến: Người chiến sĩ mang mùa xuân ra trận:
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Xuân hậu phương:
Màu xanh ngút mắt của mạ non
Từ trải dài tạo cảm giác mênh mang với sắc độ xanh bạt ngàn.
Từ hối hả, xôn xao rất động, gợi lên mùa xuân tin yêu, no ấm.
NHỮNG SUY NGHĨ SÂU SẮC
VỀ ĐẤT NƯỚC
Từ hình ảnh sao vàng trên nền đỏ vinh quang, tác giả so sánh:
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Tổ quốc đang đi vào thế kỷ 21 bằng những bước chân đầy tự tin và kiêu hãnh.
NHỮNG DÒNG TÂM NGUYỆN
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
LỜI TÂM NGUYỆN
Những tình yêu thật thường không ồn ào.
(Thử nói về hạnh phúc-Thanh Thảo)
Đó là lời tâm nguyện chân thành, giản dị, khiêm tốn của một trái tim giàu nhịp đập thiết tha:
“Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
MỖI NGƯỜI HÃY LÀ MỘT “MÙA XUÂN NHO NHỎ”, GÓP PHẦN LÀM NÊN MÙA XUÂN LỚN CỦA DÂN TỘC.
Phần vĩ thanh đằm chất dân ca
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai,Nam bình
Nước non ngàn dặm
mình
Nước non ngàn dặm
tình
Nhịp phách tiền đất
Huế.
III. TỔNG KẾT
NỘI DUNG: Bài thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ là sự gắn kết giữa chất trữ tình nghệ sĩ và chất trữ tình công dân của nhà thơ khi nghĩ về mùa xuân đời người trong mùa xuân vĩnh cửu của dân tộc.
Trường từ ngữ và trường hình ảnh mùa xuân được sử dụng chắt lọc và nhuần nhuyễn khiến bài thơ có sức lan tỏa và lay động lòng người.
IV. Luyện tập
Hãy đọc mục Ghi nhớ (SGK) để thêm kênh thông tin cho phần Tổng kết.
Riêng em, em có những lời Tổng kết bài này như thế nào?
V. HOẠT ĐỘNG TiẾP NỐI
Học thuộc bài thơ để tăng nguồn thi liệu cho mình.
Soạn bài Viếng lăng Bác. Trong bài có ý thơ nào trùng hợp với bài Mùa xuân nho nhỏ ? Hãy suy nghĩ để trao đổi về trường hợp này.
Ngày soạn: Sunday, January 18, 2009
Thanh Hải
Tiết 116
VĂN 9
GV Thực hiện: TRẦN CAO DUYÊN
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU
ĐỨC PHỔ - QUẢNG NGÃI
I.KiỂM TRA BÀI CŨ
1. BÀI THƠ CON CÒ CỦA CHẾ LAN VIÊN NGỢI CA ĐiỀU GÌ?
TÌNH MẸ VÀ Ý NGHĨA LỜI RU ĐỐI VỐI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI
2. VỀ NGHỆ THUẬT,BÀI THƠ ĐÃ
THÀNH CÔNG Ở NHỮNG MẶT NÀO?
BÀI THƠ THÀNH CÔNG TRONG ViỆC VẬN DỤNG SÁNG TẠO CA DAO, CÓ NHỮNG CÂU THƠ ĐÚC KẾT ĐƯỢC NHỮNG SUY NGẪM SÂU SẮC.
II. Bài mới:
Xuân thiên nhiên, xuân đất nước, xuân của xứ Huế thơ mộng, xuân của trái tim dạt dào cảm xúc…đã làm nền cho bài thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ ra đời.
1. TÁC GiẢ
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ THANH HẢI?
Chân dung và tiểu sử nhà thơ THANH HẢI
Tên thật: Phạm Bá Ngoãn.
Sinh: 1930
Mất: 1980
Nơi sinh: Thừa Thiên-
Huế.
Bút danh: Thanh Hải
Thể loại: Thơ
Các tác phẩm:
Những đồng chí trung kiên (1962)
Huế mùa xuân (1970 – 1975)
Dấu võng Trường Sơn (1977)
Mưa xuân đất này (1982)
Thanh Hải thơ tuyển (1982)
2. TÁC PHẨM
Bài thơ được viết vào tháng 11/ 1980, không bao lâu trước khi nhà thơ mất.
Thể thơ 5 chữ, nhịp điệu khoan thai, giọng điệu tâm tình.
3. Đọc diễn cảm
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Đọc diễn cảm
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Chùa Thiên Mụ - Sông Hương
MÙA XUÂN -TA XIN HÁT
CÂU NAM AI, NAM BÌNH
NƯỚC NON NGÀN DẶM MÌNH
NƯỚC NON NGÀN DẶM TÌNH
NHỊP PHÁCH TiỀN ĐẤT HUẾ
Tháng 11/ 1980
THANH HẢI
4. PHÂN TÍCH :
XUÂN THIÊN NHIÊN
Sông xanh – hoa tím. Chấm phá đơn sơ mà đẹp đến nao lòng.
“Thi trung hữu họa”. Chỉ với hai gam màu mà gợi lên trong hồn người bức tranh xuân tươi đẹp, ngất ngây.
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
(Khương Hữu Dụng)
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Câu thơ nồng nàn cảm xúc: Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
PHÂN TÍCH VÀ LIÊN HỆ
Lối dùng từ sáng tạo: Tiếng chim – Giọt âm thanh: hồn thơ say sưa, ngây ngất.
Xuân Diệu cũng từng viết :
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.
Sự chuyển đổi cảm giác được dùng như một thủ pháp nghệ thuật nhiều khi tạo hiệu ứng thẩm mỹ khá lớn.
XUÂN ĐẤT NƯỚC
Thể hiện bằng những hình ảnh có giá trị biểu trưng:
Xuân tiền tuyến: Người chiến sĩ mang mùa xuân ra trận:
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Xuân hậu phương:
Màu xanh ngút mắt của mạ non
Từ trải dài tạo cảm giác mênh mang với sắc độ xanh bạt ngàn.
Từ hối hả, xôn xao rất động, gợi lên mùa xuân tin yêu, no ấm.
NHỮNG SUY NGHĨ SÂU SẮC
VỀ ĐẤT NƯỚC
Từ hình ảnh sao vàng trên nền đỏ vinh quang, tác giả so sánh:
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Tổ quốc đang đi vào thế kỷ 21 bằng những bước chân đầy tự tin và kiêu hãnh.
NHỮNG DÒNG TÂM NGUYỆN
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
LỜI TÂM NGUYỆN
Những tình yêu thật thường không ồn ào.
(Thử nói về hạnh phúc-Thanh Thảo)
Đó là lời tâm nguyện chân thành, giản dị, khiêm tốn của một trái tim giàu nhịp đập thiết tha:
“Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
MỖI NGƯỜI HÃY LÀ MỘT “MÙA XUÂN NHO NHỎ”, GÓP PHẦN LÀM NÊN MÙA XUÂN LỚN CỦA DÂN TỘC.
Phần vĩ thanh đằm chất dân ca
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai,Nam bình
Nước non ngàn dặm
mình
Nước non ngàn dặm
tình
Nhịp phách tiền đất
Huế.
III. TỔNG KẾT
NỘI DUNG: Bài thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ là sự gắn kết giữa chất trữ tình nghệ sĩ và chất trữ tình công dân của nhà thơ khi nghĩ về mùa xuân đời người trong mùa xuân vĩnh cửu của dân tộc.
Trường từ ngữ và trường hình ảnh mùa xuân được sử dụng chắt lọc và nhuần nhuyễn khiến bài thơ có sức lan tỏa và lay động lòng người.
IV. Luyện tập
Hãy đọc mục Ghi nhớ (SGK) để thêm kênh thông tin cho phần Tổng kết.
Riêng em, em có những lời Tổng kết bài này như thế nào?
V. HOẠT ĐỘNG TiẾP NỐI
Học thuộc bài thơ để tăng nguồn thi liệu cho mình.
Soạn bài Viếng lăng Bác. Trong bài có ý thơ nào trùng hợp với bài Mùa xuân nho nhỏ ? Hãy suy nghĩ để trao đổi về trường hợp này.
Ngày soạn: Sunday, January 18, 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)