Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Liên |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô
Và Các Em Học Sinh
BÀI GIẢNG MÔN: NGỮ VĂN
mùa xuân nho nhỏ
Tiết 111
(Thanh Hải)
Giới thiệu đôi nét về Thanh Hải ?
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
1. Tác giả :
- Tên : Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), là người con xứ Huế.
- Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam.
I. Gi?i thi?u van b?n:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Cho biết thời điểm sáng tác
của bài thơ ?
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
1. Tác giả :
- Tên : Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), là người con xứ Huế.
- Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam.
I. Gi?i thi?u van b?n:
Sáng tác tháng 11 năm 1980, khi ông nằm trên giường bệnh
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
2. Tác phẩm:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Ph?n d?u & cuối: d?c say sưa trìu mến, phấn chấn.
Phần giữa: đọc nhanh phấn chấn. Khi tha thiết trầm lắng nói về tâm nguyện.
Bài thơ được chia theo mạch cảm xúc như thế nào ?
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải -
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi, con chim chiền chiện.
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy bên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
3. Bố cục: Chia 4 ph?n:
- Khổ đầu : Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên.
- Khổ 2, 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước.
- Khổ 4, 5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
- Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Đảo vị ngữ tạo ấn tượng bất ngờ mới lạ mà còn làm hình ảnh sống động.
Cấu tạo ngữ pháp của hai câu đầu có gì đặc biệt?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Tác giả đã phác họa hình ảnh mùa xuân như thế nào? (không gian, màu sắc, âm thanh)
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
II. Phân tích văn bản:
1. Mùa xuân của thiên nhiên:
- Bằng vài nét phác họa nhưng vẽ ra được cả không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la).
. Màu sắc tươi thắm của mùa xuân (xanh – tím).
. Âm thanh vang vọng của chim chiền chiện.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
“Hứng” có ý nghĩa gì? Nghệ thuật độc đáo
ra sao?
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
II. Phân tích văn bản:
1. Mùa xuân của thiên nhiên:
- Bằng vài nét phác họa nhưng vẽ ra được cả không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la).
. Màu sắc tươi thắm của mùa xuân (xanh – tím).
. Âm thanh vang vọng của chim chiền chiện.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
“Hứng”: thể hiện sự trân trọng (sự chuyển đổi cảm giác).
Trước cảnh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
II. Phân tích văn bản:
1. Mùa xuân của thiên nhiên:
- Bằng vài nét phác họa nhưng vẽ ra được cả không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la).
. Màu sắc tươi thắm của mùa xuân (xanh – tím).
. Âm thanh vang vọng của chim chiền chiện.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
“Hứng”: thể hiện sự trân trọng (sự chuyển đổi cảm giác).
Tâm trạng say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân.
Hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng” biểu tượng nhiệm vụ gì?
NGƯỜI CẦM SÚNG NGƯỜI RA ĐỒNG
2. Mùa xuân của đất nước:
- Hình ảnh “người cầm súng” “người ra đồng” Biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động đất nước.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
“Lộc”: chồi non- sức sống của con người.
“Lộc” được hiểu như thế nào?
Khổ thơ này tác giả dùng nghệ thuật gì?
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Sức sống của mùa xuân đất nước được cảm nhận trong nhịp điệu ra sao ?
Am thanh như thế nào ?
2. Mùa xuân của d?t nu?c:
- Hình ?nh "ngu?i c?m súng" "ngu?i ra d?ng" ?Bi?u tu?ng cho hai nhi?m v? chi?n d?u và lao d?ng d?t nu?c.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Cảm nhận bằng nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xao với tương lai đẹp đẽ “như vì sao”.
Trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân của đất nước nhà thơ có ước nguyện gì?
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm xao xuyến
Ước nguyện khiêm nhường mà tha thiết được cống hiến một phần nhỏ bé cho cuộc đời để góp phần làm đẹp cho đời.
3. Tâm niệm của nhà thơ:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
-Tự nguyện dâng hiến và hòa nhập vào cuộc sống bằng những hình ảnh giản dị, cảm động và khiêm nhường.
Vì sao đang dùng từ cách xưng hô "tôi" tác giả lại chuyển sang xưng "ta". Giữa hai cách xưng hô này có gì khác nhau ?
Tôi:
Cảm xúc cá nhân của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên...
Ta:
Vừa là số ít vừa là số nhiều, ước nguyện của tác giả cũng là nguyện ước chung của mọi người.
“Mùa xuân nho nhỏ” dùng nghệ thuật gì?
3. Tâm niệm của nhà thơ:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
-Tự nguyện dâng hiến và hòa nhập vào cuộc sống bằng những hình ảnh giản dị, cảm động và khiêm nhường.
- “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ.
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Hai câu thơ có ý nghĩa gì?
Khẳng định dâng hiến qua điệp từ “Dù là”
Qua những ước nguyện chân thành của nhà thơ gợi cho em cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?
3. Tâm niệm của nhà thơ:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
-Tự nguyện dâng hiến và hòa nhập vào cuộc sống bằng những hình ảnh giản dị, cảm động và khiêm nhường.
- “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ.
Tình cảm trào dâng, suy tư. Sự dâng hiến thầm lặng bất chấp không gian, thời gian nghịch cảnh.
Lời ngợi ca quê hương xứ Huế với những điệu ca nào?
4. Khúc hát ngợi ca quê hương đất nước
C©u Nam ai, Nam b×nh
Điệu hò nổi tiếng của xứ Huế
Bộ phận cấu thành nền văn hoá dân tộc
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Khổ đầu & khổ cuối có mối liên hệ gì đặc biệt?
Khổ đầu là phong cảnh Huế, khổ cuối là điệu ca xứ Huế. Đầu cuối tương ứng
Trong những tác phẩm được học, có những tác phẩm nào, nhân vật nào đã thể hiện quan niệm sống mà nhà thơ Thanh Hải gửi gắm qua bài thơ
Khúc ca xuân- Tố Hữu
Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Nghệ thuật:
Thể thơ năm chữ, nhịp thơ linh hoạt.
Hình ảnh giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng.
Giọng thơ trầm lắng thiết tha.
2. Nội dung:
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với đất nước, cuộc đời, là ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước và góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Luyện tập
Sau khi học xong bài thơ, em có những cảm nghĩ gì hoặc có những liên hệ như thế nào về bản thân trước quan niệm sống của tác giả?
Về nhà
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn bình một khổ thơ em thích nhất.
? Soạn bài: Viếng lăng Bác
Và Các Em Học Sinh
BÀI GIẢNG MÔN: NGỮ VĂN
mùa xuân nho nhỏ
Tiết 111
(Thanh Hải)
Giới thiệu đôi nét về Thanh Hải ?
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
1. Tác giả :
- Tên : Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), là người con xứ Huế.
- Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam.
I. Gi?i thi?u van b?n:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Cho biết thời điểm sáng tác
của bài thơ ?
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
1. Tác giả :
- Tên : Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), là người con xứ Huế.
- Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam.
I. Gi?i thi?u van b?n:
Sáng tác tháng 11 năm 1980, khi ông nằm trên giường bệnh
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
2. Tác phẩm:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Ph?n d?u & cuối: d?c say sưa trìu mến, phấn chấn.
Phần giữa: đọc nhanh phấn chấn. Khi tha thiết trầm lắng nói về tâm nguyện.
Bài thơ được chia theo mạch cảm xúc như thế nào ?
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải -
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi, con chim chiền chiện.
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy bên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
3. Bố cục: Chia 4 ph?n:
- Khổ đầu : Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên.
- Khổ 2, 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước.
- Khổ 4, 5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
- Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Đảo vị ngữ tạo ấn tượng bất ngờ mới lạ mà còn làm hình ảnh sống động.
Cấu tạo ngữ pháp của hai câu đầu có gì đặc biệt?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Tác giả đã phác họa hình ảnh mùa xuân như thế nào? (không gian, màu sắc, âm thanh)
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
II. Phân tích văn bản:
1. Mùa xuân của thiên nhiên:
- Bằng vài nét phác họa nhưng vẽ ra được cả không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la).
. Màu sắc tươi thắm của mùa xuân (xanh – tím).
. Âm thanh vang vọng của chim chiền chiện.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
“Hứng” có ý nghĩa gì? Nghệ thuật độc đáo
ra sao?
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
II. Phân tích văn bản:
1. Mùa xuân của thiên nhiên:
- Bằng vài nét phác họa nhưng vẽ ra được cả không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la).
. Màu sắc tươi thắm của mùa xuân (xanh – tím).
. Âm thanh vang vọng của chim chiền chiện.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
“Hứng”: thể hiện sự trân trọng (sự chuyển đổi cảm giác).
Trước cảnh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
II. Phân tích văn bản:
1. Mùa xuân của thiên nhiên:
- Bằng vài nét phác họa nhưng vẽ ra được cả không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la).
. Màu sắc tươi thắm của mùa xuân (xanh – tím).
. Âm thanh vang vọng của chim chiền chiện.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
“Hứng”: thể hiện sự trân trọng (sự chuyển đổi cảm giác).
Tâm trạng say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân.
Hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng” biểu tượng nhiệm vụ gì?
NGƯỜI CẦM SÚNG NGƯỜI RA ĐỒNG
2. Mùa xuân của đất nước:
- Hình ảnh “người cầm súng” “người ra đồng” Biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động đất nước.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
“Lộc”: chồi non- sức sống của con người.
“Lộc” được hiểu như thế nào?
Khổ thơ này tác giả dùng nghệ thuật gì?
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Sức sống của mùa xuân đất nước được cảm nhận trong nhịp điệu ra sao ?
Am thanh như thế nào ?
2. Mùa xuân của d?t nu?c:
- Hình ?nh "ngu?i c?m súng" "ngu?i ra d?ng" ?Bi?u tu?ng cho hai nhi?m v? chi?n d?u và lao d?ng d?t nu?c.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Cảm nhận bằng nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xao với tương lai đẹp đẽ “như vì sao”.
Trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân của đất nước nhà thơ có ước nguyện gì?
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm xao xuyến
Ước nguyện khiêm nhường mà tha thiết được cống hiến một phần nhỏ bé cho cuộc đời để góp phần làm đẹp cho đời.
3. Tâm niệm của nhà thơ:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
-Tự nguyện dâng hiến và hòa nhập vào cuộc sống bằng những hình ảnh giản dị, cảm động và khiêm nhường.
Vì sao đang dùng từ cách xưng hô "tôi" tác giả lại chuyển sang xưng "ta". Giữa hai cách xưng hô này có gì khác nhau ?
Tôi:
Cảm xúc cá nhân của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên...
Ta:
Vừa là số ít vừa là số nhiều, ước nguyện của tác giả cũng là nguyện ước chung của mọi người.
“Mùa xuân nho nhỏ” dùng nghệ thuật gì?
3. Tâm niệm của nhà thơ:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
-Tự nguyện dâng hiến và hòa nhập vào cuộc sống bằng những hình ảnh giản dị, cảm động và khiêm nhường.
- “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ.
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Hai câu thơ có ý nghĩa gì?
Khẳng định dâng hiến qua điệp từ “Dù là”
Qua những ước nguyện chân thành của nhà thơ gợi cho em cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?
3. Tâm niệm của nhà thơ:
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
-Tự nguyện dâng hiến và hòa nhập vào cuộc sống bằng những hình ảnh giản dị, cảm động và khiêm nhường.
- “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ.
Tình cảm trào dâng, suy tư. Sự dâng hiến thầm lặng bất chấp không gian, thời gian nghịch cảnh.
Lời ngợi ca quê hương xứ Huế với những điệu ca nào?
4. Khúc hát ngợi ca quê hương đất nước
C©u Nam ai, Nam b×nh
Điệu hò nổi tiếng của xứ Huế
Bộ phận cấu thành nền văn hoá dân tộc
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Khổ đầu & khổ cuối có mối liên hệ gì đặc biệt?
Khổ đầu là phong cảnh Huế, khổ cuối là điệu ca xứ Huế. Đầu cuối tương ứng
Trong những tác phẩm được học, có những tác phẩm nào, nhân vật nào đã thể hiện quan niệm sống mà nhà thơ Thanh Hải gửi gắm qua bài thơ
Khúc ca xuân- Tố Hữu
Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Nghệ thuật:
Thể thơ năm chữ, nhịp thơ linh hoạt.
Hình ảnh giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng.
Giọng thơ trầm lắng thiết tha.
2. Nội dung:
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với đất nước, cuộc đời, là ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước và góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Tiết 111 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Luyện tập
Sau khi học xong bài thơ, em có những cảm nghĩ gì hoặc có những liên hệ như thế nào về bản thân trước quan niệm sống của tác giả?
Về nhà
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn bình một khổ thơ em thích nhất.
? Soạn bài: Viếng lăng Bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)