Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trân trọng đón chào.
Thầy cô và các em về dự chuyên đề.
Câu hỏi
Kiểm tra bài cũ.
Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào? Của ai? Nội dung chính trong đoạn?
".Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu, có gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng."
- Đoạn trích thuộc văn bản "Mùa xuân của tôi" của tác giả Vũ Bằng.
- Nội dung cảm nhận về màu xuân miền Bắc: Mùa xuân có mưa bụi, có âm thanh của chim nhạn, có tiếng trống chèo, có câu hát tình yêu của người con gái. Đó là mùa xuân đẹp, mang đặc trưng vùng miền của đất nước.
TRả LờI:
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
+ Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930 - 1980) - Thừa Thiên - Huế.
I. Giới thiệu chung.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
+ Xuất xứ: Viết 11- 1980 khi tác giả đang nằm trên giường bệnh.
+ Thể thơ: Ngũ ngôn.
+ Chủ đề: ước nguyện cống hiến một phần nhỏ bé có ý nghĩa cho đời.
- Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
- Thơ ông giản dị, sâu lắng, giàu chất suy tư.
+ Một số tác phẩm: Mồ anh hoa nở, Những đồng chí trung kiên, Không đề.
1. Tác giả.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
+ Giọng đọc: Thay đổi theo nội dung từng đoạn.
2. Chú thích.
* 4 phần.
+ Phần IV - Khổ cuối:
- Lời ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
+ Hoà ca: Bài ca gồm nhiều âm sắc, giọng điệu hoà hợp.
1. Đọc bài thơ.
3. Bố cục.
+ Nhịp thơ: 2/3; 3/2.
+ Nốt trầm: Nốt ghi âm thấp, trầm.
+ Phần I - Khổ 1:
Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên.
+ Phần II - Hai khổ 2, 3:
- Cảm nhận về mùa xuân đất nước.
+ Phần III - Hai khổ 4,5:
- Suy nghĩ về ước nguyện được cống hiến.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
- Hình ảnh: Dòng sông, bông hoa, con chim.
- Màu sắc: Xanh, tím.
- Âm thanh: Hót vang lừng.
=> Thiên nhiên cao rộng, có âm thanh, đường nét, màu sắc đẹp, dịu nhẹ, tràn đầy sức sống.
* Tâm trạng nhà thơ
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
câu hỏi thảo luận
Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng"?
- Theo em giọt long lanh được hiểu là giọt gì?
- Tôi - nhân vật trữ tình đưa tay hứng điều gì?
- Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
=> Thiên nhiên cao rộng, có âm thanh, đường nét, màu sắc đẹp, dịu nhẹ, tràn đầy sức sống.
* Tâm trạng nhà thơ
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
=> Dùng phép chuyển đổi cảm giác, thể hiện tâm trạng trân trọng say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất trời của tác giả.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
=> Thiên nhiên cao rộng, có âm thanh, đường nét, màu sắc đẹp, dịu nhẹ, tràn đầy sức sống.
* Tâm trạng nhà thơ
=> Dùng phép chuyển đổi cảm giác, thể hiện tâm trạng trân trọng say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời vào xuân.
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
* Đất nước trong hiện tại
- Người cầm súng
- Người ra đồng
- Lộc giắt đầy trên lưng.
- Lộc trải đầy nương mạ.
= > Điệp từ "lộc" gợi cảm nhận sức sống mùa xuân đất nước đang trỗi dậy.
* Đất nước trong quá khứ, tương lai
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
* Tâm trạng nhà thơ
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
* Đất nước trong hiện tại
* Đất nước trong quá khứ, tương lai
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Nhịp thơ nhanh, sử dụng điệp từ nhấn mạnh hình ảnh đất nước. Thể hiện niềm tin của tác giả vào tương lai tươi sáng của dân tộc
c. Khát vọng được cống hiến
- Ta làm
Con chim hót
Một nhành hoa
Nhập vào hoà ca
Nốt trầm xao xuyến.
=> Điệp từ, lặp cấu trúc câu, thể hiện ước nguyện chân thành được cống hiến một phần nhỏ bé cho cuộc đời.
* ước nguyện
* Hình ảnh: Mùa xuân nho nhỏ
thảo luận
Câu hỏi: Em hiểu hình ảnh:
" Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời"
như thế nào?
Từ đó nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
* Tâm trạng nhà thơ
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
* Đất nước trong hiện tại
* Đất nước trong quá khứ và tương lai
c. Khát vọng được cống hiến
* ước nguyện
* Hình ảnh: Mùa xuân nho nhỏ
=> Cách nói chuyển nghĩa ẩn dụ để gửi gắm tâm sự, mỗi người hãy tự nguyện góp một phần nhỏ mà có ý nghĩa cho đời.
* Quan niệm về sự cống hiến
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Dùng điệp từ , cách nói ẩn dụ thể hiện sự cống hiến, tự nguyện, mãi mãi.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
c. Khát vọng được cống hiến
* ước nguyện
* Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ
* Quan niệm về sự cống hiến.
d. Lời ca từ biệt.
=> Mùa xuân gắn liền với lời ca điệu hát của quê hương, là tình yêu quê hương da diết.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
c. Khát vọng được cống hiến
d. Lời ca từ biệt.
* Ghi nhớ: SGK
+ Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ, hình ảnh thơ chọn lọc giàu nhạc điệu, sáng tạo.
+ Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm tha thiết và niềm tin vững chắc với đất nước và tâm nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho đất nước.
II. Luyện tập
5. Tổng kết
Bài tập : Thảo luận
Em có nhận xét gì về việc thay đổi
đại từ nhân xưng của tác giả
trong bài thơ?
* Phần đầu tác giả dùng đại từ tôi
* Phần sau tác giả dùng đại từ ta.
Hướng dẫn học bài.
- Học thuộc bài thơ.
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác.
Thầy cô và các em về dự chuyên đề.
Câu hỏi
Kiểm tra bài cũ.
Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào? Của ai? Nội dung chính trong đoạn?
".Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu, có gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng."
- Đoạn trích thuộc văn bản "Mùa xuân của tôi" của tác giả Vũ Bằng.
- Nội dung cảm nhận về màu xuân miền Bắc: Mùa xuân có mưa bụi, có âm thanh của chim nhạn, có tiếng trống chèo, có câu hát tình yêu của người con gái. Đó là mùa xuân đẹp, mang đặc trưng vùng miền của đất nước.
TRả LờI:
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
+ Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930 - 1980) - Thừa Thiên - Huế.
I. Giới thiệu chung.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
+ Xuất xứ: Viết 11- 1980 khi tác giả đang nằm trên giường bệnh.
+ Thể thơ: Ngũ ngôn.
+ Chủ đề: ước nguyện cống hiến một phần nhỏ bé có ý nghĩa cho đời.
- Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
- Thơ ông giản dị, sâu lắng, giàu chất suy tư.
+ Một số tác phẩm: Mồ anh hoa nở, Những đồng chí trung kiên, Không đề.
1. Tác giả.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
+ Giọng đọc: Thay đổi theo nội dung từng đoạn.
2. Chú thích.
* 4 phần.
+ Phần IV - Khổ cuối:
- Lời ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
+ Hoà ca: Bài ca gồm nhiều âm sắc, giọng điệu hoà hợp.
1. Đọc bài thơ.
3. Bố cục.
+ Nhịp thơ: 2/3; 3/2.
+ Nốt trầm: Nốt ghi âm thấp, trầm.
+ Phần I - Khổ 1:
Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên.
+ Phần II - Hai khổ 2, 3:
- Cảm nhận về mùa xuân đất nước.
+ Phần III - Hai khổ 4,5:
- Suy nghĩ về ước nguyện được cống hiến.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
- Hình ảnh: Dòng sông, bông hoa, con chim.
- Màu sắc: Xanh, tím.
- Âm thanh: Hót vang lừng.
=> Thiên nhiên cao rộng, có âm thanh, đường nét, màu sắc đẹp, dịu nhẹ, tràn đầy sức sống.
* Tâm trạng nhà thơ
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
câu hỏi thảo luận
Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng"?
- Theo em giọt long lanh được hiểu là giọt gì?
- Tôi - nhân vật trữ tình đưa tay hứng điều gì?
- Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
=> Thiên nhiên cao rộng, có âm thanh, đường nét, màu sắc đẹp, dịu nhẹ, tràn đầy sức sống.
* Tâm trạng nhà thơ
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
=> Dùng phép chuyển đổi cảm giác, thể hiện tâm trạng trân trọng say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất trời của tác giả.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
=> Thiên nhiên cao rộng, có âm thanh, đường nét, màu sắc đẹp, dịu nhẹ, tràn đầy sức sống.
* Tâm trạng nhà thơ
=> Dùng phép chuyển đổi cảm giác, thể hiện tâm trạng trân trọng say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời vào xuân.
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
* Đất nước trong hiện tại
- Người cầm súng
- Người ra đồng
- Lộc giắt đầy trên lưng.
- Lộc trải đầy nương mạ.
= > Điệp từ "lộc" gợi cảm nhận sức sống mùa xuân đất nước đang trỗi dậy.
* Đất nước trong quá khứ, tương lai
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
* Tâm trạng nhà thơ
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
* Đất nước trong hiện tại
* Đất nước trong quá khứ, tương lai
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Nhịp thơ nhanh, sử dụng điệp từ nhấn mạnh hình ảnh đất nước. Thể hiện niềm tin của tác giả vào tương lai tươi sáng của dân tộc
c. Khát vọng được cống hiến
- Ta làm
Con chim hót
Một nhành hoa
Nhập vào hoà ca
Nốt trầm xao xuyến.
=> Điệp từ, lặp cấu trúc câu, thể hiện ước nguyện chân thành được cống hiến một phần nhỏ bé cho cuộc đời.
* ước nguyện
* Hình ảnh: Mùa xuân nho nhỏ
thảo luận
Câu hỏi: Em hiểu hình ảnh:
" Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời"
như thế nào?
Từ đó nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
* Tâm trạng nhà thơ
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
* Đất nước trong hiện tại
* Đất nước trong quá khứ và tương lai
c. Khát vọng được cống hiến
* ước nguyện
* Hình ảnh: Mùa xuân nho nhỏ
=> Cách nói chuyển nghĩa ẩn dụ để gửi gắm tâm sự, mỗi người hãy tự nguyện góp một phần nhỏ mà có ý nghĩa cho đời.
* Quan niệm về sự cống hiến
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Dùng điệp từ , cách nói ẩn dụ thể hiện sự cống hiến, tự nguyện, mãi mãi.
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
* Cảnh sắc mùa xuân
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
c. Khát vọng được cống hiến
* ước nguyện
* Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ
* Quan niệm về sự cống hiến.
d. Lời ca từ biệt.
=> Mùa xuân gắn liền với lời ca điệu hát của quê hương, là tình yêu quê hương da diết.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế
Tiết 116 - Văn bản
Thanh Hải
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Mùa xuân nho nhỏ
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Đọc bài thơ.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
b. Cảm nhận trước mùa xuân đất nước.
c. Khát vọng được cống hiến
d. Lời ca từ biệt.
* Ghi nhớ: SGK
+ Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ, hình ảnh thơ chọn lọc giàu nhạc điệu, sáng tạo.
+ Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm tha thiết và niềm tin vững chắc với đất nước và tâm nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho đất nước.
II. Luyện tập
5. Tổng kết
Bài tập : Thảo luận
Em có nhận xét gì về việc thay đổi
đại từ nhân xưng của tác giả
trong bài thơ?
* Phần đầu tác giả dùng đại từ tôi
* Phần sau tác giả dùng đại từ ta.
Hướng dẫn học bài.
- Học thuộc bài thơ.
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)