Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Hoàng Đức Hiền | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO QUÝ THẦY ,CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THI
THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Năm học : 2009-2010
PHÒNG GD-ĐT PHƯỚC LONG
Tr­êng THCS TT Ph­íc Long
Hä Tªn g/v : Hoµng §øc HiÒn
DẠY MÔN : NGỮ VĂN 9

THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
GIÁO ÁN DỰ THI
NAM H?C : 2009-2010
Tiết :114 : NGỮ VĂN LỚP 9 – TẬP II
Văn bản:

MÙA XUÂN NHO NHỎ

- Thanh Hải -
I : ĐỌC , TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả: Thanh Hải
-Tên thật : Phạm Bá Ngoãn ( 1930-1980 )
- Quê Quán : Phong Điền – Thừa Thiên Huế
- Tham gia 2 cuộc kháng chiến : Chống Pháp và chống Mỹ
- Là nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng ở Miền Nam
- Phong cách thơ : Chân thành , nhân hậu , nồng thắm , tha thiết

2. Tác phẩm
Bài thơ được viết tháng 11 -1980 khi tác giả đang nằm trên giường bệnh trong những ngày cuối cùng của cuộc đời .
II. ĐỌC ,TÌM HIỂU BỐ CỤC
Đọc. ( SGK )
Thể loại. Thơ 5 chữ
Bố cục:
Chia làm 4 phần :
- Phần 1 : Khổ thơ 1 : Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên , đất trời.
-Phần 2 : Khổ 2,3 : Cảm xúc về mùa xuân đất nước , con người .
- Phần 3 : Khổ 4,5 : Ước nguyện chân thành của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên , đất nước .
- Phần 4 : Khổ cuối : Lời ngợi ca quê hương , đất nước
-=> Mạch cảm xúc đi từ cái chung -> cái riêng; Từ cảm xúc thiên nhiên -> đất nước -> ước nguyện của con người  Mạch cảm xúc tạo thành tứ thơ tự nhiên mà chặt chẽ , lô gic
Bài thơ được chia làm mấy phần ? Nêu nội dung của mỗi phần ?
Qua bố cục , em hãy nhận xét về mạch cảm xúc của bài thơ?
III : TÌM HIỂU CHI TIẾT
1 : Mùa xuân của thiên nhiên

Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng .


Hình ảnh của mùa xuân thiên nhiên
Được miêu tả qua những chi tiết ,
hình ảnh nào ?
Em có nhận xét gì về
không gian trên ?
- Hình ảnh:
Dòng sông , Bông hoa , Con chim
Màu sắc :
Xanh , Tím biếc
Âm thanh :
Tiếng chim hót
Không gian cao rộng , đầy màu sắc, âm thanh; một không gian rất Huế  Một bức tranh xuân tuyệt đẹp của xứ Huế
- Hứng từng giọt âm thanh.
-> Biện pháp tu từ ẩn dụ , sự chuyển đổi cảm giác độc đáo : Từ thị giác -> Thính giác -> Xúc giác
 Niềm say sưa , ngây ngất của tác giả trước vẽ đẹp cuả mùa xuân thiên nhiên
Qua đó, ta thấy
cảm xúc
của tác giả như thế nào ?
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở 2 câu thơ
cuối của khổ thơ ?

2.Mựa xuõn c?a d?t nu?c, con ngu?i

-Người cầm súng :Bảo vệ Tổ Quốc
- Người ra đồng : Xây dựng Tổ Quốc
=>Họ là những người đã làm nên mùa xuân cho đất nước và cũng chính họ đã mang mùa xuân đến mọi miền đất nước
- Nhịp điệu: Hối hả , dồn dập , khẩn trương
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Mùa xuân của đất nước,
du?c nhà thơ liên hệ
tới những đối tượng nào?
Em cú nh?n xột gỡ v?
nh?p di?u c?a kh?
tho n�y?
-Đất nước luôn phát triển , luôn tiến lên phía trước
- Tác giả tin tưởng vào tương lai , vào sự phát triển đi lên không ngừng của đất nước
Qua khổ thơ trên tác giả
Muốn nói điều gì ?
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
3 : ƯỚC NGUYỆN CỦA TÁC GiẢ
- Ta làm :
+Con chim hót
+ Một cành hoa
+ Một nốt nhạc trầm
=> Ước nguyện nhỏ bé , khiêm tốn nhưng tinh túy và thuần khiết nhất
-Nghệ thuật : Điệp ngữ => Nhấn mạnh ước nguyện của tác giả .
Khát vọng được hòa nhập , cống hiến một phần tốt đẹp , dù nhỏ bé của mình cho đất nước , cho cuộc đời chung : Nguyện dâng hiến một mùa xuân nho nhỏ cho đời Ước nguyện khiêm nhường nhưng hết sức cao đẹp của tác giả
- Ý nghĩa của đại từ “Ta”
Giống nhau : Đều là ngôi thứ nhất
Khác nhau :
+ Tôi : Số ít : Nghiêng về cá nhân nhà thơ.
+ Ta : Vừa số ít , vừa số nhiều: Là cá nhân nhà thơ , cũng là mọi người
Mọi người hãy sống và biết cống hiến cho đất nước , xã hội
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
-&-
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.

Ngh? thu?t tu t? n�o du?c s? d?ng
trong 2 kh? tho , Tỏc d?ng c?a
phộp tu t? ngh? thu?t dú ?
T? đó tác giả
bày tỏ khát vọng gì?

Tỏc gi? dó cú nh?ng u?c nguy?n gỡ ?
U?c nguy?n dú cú gỡ d?c bi?t ?
Qua 2 khổ thơ , tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì ?
Vì sao đang từ cách xưng hô
“Tôi” tác giả chuyển sang
xưng “ Ta”giữa 2 cách
xưng hô này có gì giống và khác nhau?






Khổ thơ cuối là một khúc hát thân tình , ấm áp ngân lên niềm tin yêu tha thiết vào cuộc đời , ca ngợi quê hương xứ sở

Khổ thơ cuối
có tác dụng như thế nào
Trong việc diễn tả
cảm xúc của tác giả

Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế
IV. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:


1. N?i dung:
B�i tho l� ti?ng lũng tha thi?t ,th? hi?n tỡnh c?m yờu m?n quờ huong,d?t nu?c ,cu?c d?i , l� u?c nguy?n chõn th�nh du?c c?ng hi?n cho d?t nu?c , gúp m?t mựa xuõn nho nh? c?a mỡnh v�o mựa xuõn l?n c?a dõn t?c

Ngh? thu?t :
- Th? tho 5 ch? linh ho?t
- Hỡnh ?nh tho gi�u ý nghia bi?u trung
- Gi?ng tho tr?m l?ng, tha thi?t

* Ghi nh?: ( SGK )

Em hãy nêu nội dung , nghệ thuật của bài thơ
V : LUYỆN TẬP
Câu 1. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải bắt nguồn từ cảm xúc nào ?
A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước
B. Cảm xúc về vẻ đẹp của con người xứ Huế
C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước
D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc

V : LUY?N T?P

Câu 3. Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ ?
A. Tình yêu thiên nhiên đất nước
B. Tình yêu cuộc sống
C. Khát vọng cống hiến cho đời
D. Cả 3 ý trên
VI:CỦNG CỐ
MỜI CÁC EM CÙNG NGHE CA KHÚC : “MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thơ : Thanh Hải - Phổ nhạc : Trần Hoàn
VỀ NHÀ

Đọc thuộc lòng bài thơ
Làm tiếp bài tập còn lại
Soạn bài : Viếng lăng Bác
K�NH CH�C BAN GI�M KH?O QUí TH?Y CO M?NH KH?E


B�I SO?N KHễNG TR�NH KH?I THI?U SểT , MONG NH?N DU?C S? GểP í CH�N TH�NH
XIN C�M ON !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Đức Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)