Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn An Hỷ |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
TỔ: NGỮ VĂN
GV: NGUYỄN THỊ THANH THỦY
TIẾT 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Đọc thuộc lòng đoạn thơ thứ 3 trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên , trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ đó ?
Tiết :116
Văn bản : MÙA XUÂN NHO NHỎ
(Thanh Hải )
(Chân dung nhà thơ
Thanh Hải )
(Mộ của nhà thơ tại nghĩa trang Phan Bội Châu ở Huế )
MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ
* Mùa xuân thiên nhiên ( khổ thơ1)
* Mùa xuân đất nước (khổ thơ2,3)
* Mùa xuân của nguyện ước ( khổ thơ 4,5)
* Niềm tự hào của nhà thơ (khổ thơ 6)
(bố cục của bài thơ )
* Khổ thơ1
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay hứng về
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay hứng về
Một bức tranh mùa xuân thật đẹp ,trữ tình,, thơ mộng , quyến rủ đặc trưng của xứ Huế …với không gian cao rộng ,màu sắc tươi thắm , âm thanh vang vọng .
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay hứng về
- Thông thường tiếng chim được ta cảm nhận bằng thính giác , ở đoạn thơ trên sự cảm nhận đó có gì đặc biệt ?
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Đó chính là sự chuyển đổi cảm giác trong cảm nhận “từ thính giác sang thị giác và xúc giác tạo nên một hiện tượng mới lạ trong cảm xúc nghệ thuật thơ ca .
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ .
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
* KHỔ THƠ 2,3
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều nhất ở hai khổ thơ trên? Điều đó có tác dụng gì ?
*Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng đặc sắc :
- Ta làm …, ta làm…, ta nhập
- Một(nhành hoa ), một (nốt trầm ), một( mùa xuân nho nhỏ
- Dù là… dù là…
* Biện pháp lặp lại những hình ảnh đẹp giống ở khổ thơ đầu “con chim cành hoa”…
Các biện pháp nghệ thuật điệp ngữ , lặp hình ảnh … được sử dụng ở 2 khổ thơ trên…có tác dụng thể hiện thật cảm động , chân thành , tha thiết nguyện ước của nhà thơ …
?
Tại sao ở khổ thơ đầu nhà thơ dùng đại từ xưng hô “tôi” nhưng khi thể hiện nguyện ước tác giả dùng đại từ “ta”.
CU H?I TH?O LU?N
(Thời gian thảo luận 2 phút)
BI T?P TR?C NGHI?M
*Chọn đáp án đúng cho câu hỏi “nhan đề mùa xuân nho nhỏ” được hiểu theo nghĩa nào?
- Mùa xuân thiên nhiên
- Mùa xuân đất nước
-Mùa xuân trong lòng mỗi người
*HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1/ Bài vừa học :
- Học thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- Phân tích khổ thơ 4-5
2/ Bài sắp học :
*Soạn bài “ Viếng lăng Bác”
- Xác định mạch cảm xúc trữ tình của bài thơ
- Những hình ẩn dụ sáng tạo mới lạ nhưng gần gũi trong bài thơ
- Ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ đó
TỔ: NGỮ VĂN
GV: NGUYỄN THỊ THANH THỦY
TIẾT 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Đọc thuộc lòng đoạn thơ thứ 3 trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên , trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ đó ?
Tiết :116
Văn bản : MÙA XUÂN NHO NHỎ
(Thanh Hải )
(Chân dung nhà thơ
Thanh Hải )
(Mộ của nhà thơ tại nghĩa trang Phan Bội Châu ở Huế )
MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ
* Mùa xuân thiên nhiên ( khổ thơ1)
* Mùa xuân đất nước (khổ thơ2,3)
* Mùa xuân của nguyện ước ( khổ thơ 4,5)
* Niềm tự hào của nhà thơ (khổ thơ 6)
(bố cục của bài thơ )
* Khổ thơ1
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay hứng về
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay hứng về
Một bức tranh mùa xuân thật đẹp ,trữ tình,, thơ mộng , quyến rủ đặc trưng của xứ Huế …với không gian cao rộng ,màu sắc tươi thắm , âm thanh vang vọng .
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay hứng về
- Thông thường tiếng chim được ta cảm nhận bằng thính giác , ở đoạn thơ trên sự cảm nhận đó có gì đặc biệt ?
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Đó chính là sự chuyển đổi cảm giác trong cảm nhận “từ thính giác sang thị giác và xúc giác tạo nên một hiện tượng mới lạ trong cảm xúc nghệ thuật thơ ca .
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ .
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
* KHỔ THƠ 2,3
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều nhất ở hai khổ thơ trên? Điều đó có tác dụng gì ?
*Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng đặc sắc :
- Ta làm …, ta làm…, ta nhập
- Một(nhành hoa ), một (nốt trầm ), một( mùa xuân nho nhỏ
- Dù là… dù là…
* Biện pháp lặp lại những hình ảnh đẹp giống ở khổ thơ đầu “con chim cành hoa”…
Các biện pháp nghệ thuật điệp ngữ , lặp hình ảnh … được sử dụng ở 2 khổ thơ trên…có tác dụng thể hiện thật cảm động , chân thành , tha thiết nguyện ước của nhà thơ …
?
Tại sao ở khổ thơ đầu nhà thơ dùng đại từ xưng hô “tôi” nhưng khi thể hiện nguyện ước tác giả dùng đại từ “ta”.
CU H?I TH?O LU?N
(Thời gian thảo luận 2 phút)
BI T?P TR?C NGHI?M
*Chọn đáp án đúng cho câu hỏi “nhan đề mùa xuân nho nhỏ” được hiểu theo nghĩa nào?
- Mùa xuân thiên nhiên
- Mùa xuân đất nước
-Mùa xuân trong lòng mỗi người
*HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1/ Bài vừa học :
- Học thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- Phân tích khổ thơ 4-5
2/ Bài sắp học :
*Soạn bài “ Viếng lăng Bác”
- Xác định mạch cảm xúc trữ tình của bài thơ
- Những hình ẩn dụ sáng tạo mới lạ nhưng gần gũi trong bài thơ
- Ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn An Hỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)