Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Lê Loan |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Em hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Con cò”?
TL: Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của mỗi con người.Bài thơ thành công ở việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm, triết lí sâu sắc.
2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ sau:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
A.Khẳng định tình mẫu tử bền chặt, sắt son.
B. Thể hiện ước mơ của mẹ về tương lai của con
C. Gợi tình yêu thương bao la của mẹ
D. Tình mẹ gắn bó từng chặng đường lớn lên của con.
A
TIẾT 116:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả : Sgk/ 56,57.
Hãy tóm tắt vài nét về nhà thơ Thanh Hải?
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời:
.
- Thể loại : Thơ 5 chữ
?Trình bày hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời, thể thơ, nội dung, bố cục của bài thơ?
- Bố cục: 4 phần
+Phần 1: khổ 1 : Mùa xuân thiên nhiên
+Phần 2: khổ 2,3: Mùa xuân đất nước
+Phần 3: khổ 4,5: Ước nguyện của nhà thơ
+Phần 4: khổ 6: Lời ca ngợi quê hương, đất nước.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1.Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ôi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng .
?Mùa xuân thiên nhiên được tác giả phác họa bằng những hình ảnh nào?Phân tích những hình ảnh đó?
-Hình ảnh mùa xuân:
Động từ, đảo ngữ: mọc
Màu sắc: Sông xanh, hoa tím biếc
Âm thanh: vang trời.
- Cảm xúc của tác giả:
Ơi, chi mà
Niềm vui ngây ngất, cảm xúc tha thiết, nồng nàn, say sưa.
Tôi đưa tay tôi hứng.
Màu sắc hài hòa, âm thanh náo nức. Vẻ đẹp đầy sức sống.
?Khổ thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
2. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước:
-Hình ảnh: Người cầm súng, người ra đồng Hai lực lượng nòng cốt của đất nước.
- Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
? Bức tranh mùa xuân đất nước được vẽ lên bằng những hình ảnh nào?Những hình ảnh đó có ý nghĩa gì? Nhận xét về lời thơ trong đoạn ?
-Lời thơ: Cấu trúc sóng đôi, dùng từ “lộc”, điệp ngữ, từ láy, nhịp thơ tươi vuiSức sống của đất nước.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
So sánh niềm tự hào, yêu mến , hi vọng và ý chí vươn lên của dân tộc.
Cảm xúc trân trọng, tự hào, tin tưởng về đất nước
Khổ thơ thể hiện suy tư gì của nhà thơ về đất nước?Nhà thơ thể hiện suy tư đó bằng cách nào?
?Những suy tư đó đã nói lên tấm lòng của tác giả như thế nào đối với đất nước?
3. Tâm nguyện của nhà thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Câu hỏi thảo luận:
Đứng trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, nhà thơ có tâm niệm gì? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để thể hiện?Cảm nhận của em về điều tâm niệm ấy?
- Nghệ thuật : Điệp ngữ, ẩn dụ, từ láy, cách xưng hô tự nhiên
- Tâm nguyện: Tự nguyện dâng hiến cả tâm sức của mình cho nhân dân, cho đất nước. Tâm nguyện sống tốt, sống đẹp đó rất khiêm tốn, chân thành.
- Kết thúc bài thơ là những câu thơ mang chất dân ca Huế diễn tả cảm xúc khao khát, bồi hồi, yêu thương của nhà thơ với quê hương,
?Bài thơ được kết thúc như thế nào? Nhắc đến câu dân ca Nam ai Nam Bình có dụng ý gì?
III. GHI NHỚ: Sgk/ 58
IV. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ, ẩn dụ, từ láy,
- Nhịp thơ tươi vui, nhịp nhàng, tha thiết
- Thể thơ 5 chữ phù hợp.
2. Nội dung : Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nước và tâm nguyện của nhà thơ.
? Bài thơ thể hiện nội dung gì? Nêu nghệ thuật của bài thơ?
? Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
* Bài tập đánh giá:
1.
Hai câu thơ : “Dù là tuổi hai mươi/ Dù là khi tóc bạc »
thể hiện quan niệm gì của nhà thơ ?
A.Sự cống hiến phải tùy thuộc vào tuổi tác.
B. Sự cống hiến không ở tuổi tác mà là ở tâm huyết sống
chân thành và tốt đẹp của con người.
C. Sự cống hiến phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của con người.
D. Sự cống hiến phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của con người.
B
2. Em hiểu “làm mùa xuân nho nhỏ” là làm gì?
Là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ và khiêm nhường góp một phần nhỏ sức mình cống hiến xây dựng đất nước.
V. LUYỆN TẬP:
Khổ thơ 1: Hình ảnh tiếng chim chiền chiện trong thơ ca đều gợi cảm xúc say mê. Tiếng chim chiền chiện trong thơ Thanh Hải có cái rộn ràng, bồi hồi, ấm áp, náo nức và thôi thúc lòng người vô cùng. “Từng giọt long lanh rơi…”là hình ảnh liên tưởng đầy chất thơ đa nghĩa: giọt sương xuân sơm mai phản chiếu ánh dương, hình ảnh của tiếng chim được cảm nhận qua sự chuyển đổi cảm giác.
Bằng vài nét phác họa nhà thơ đã vẽ nên bức tranh xuân của đất trời rộng lớn với không gian ba chiều, với màu sắc hài hòa, âm thanh náo nức, tất cả đều say đăm lòng người. Đó là vẻ đẹp và sức sống của đất trời vào xuân.
Viết đoạn văn bình một khổ thơ trong bài.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật.
Làm lại bài luyện tập
- Chuẩn bị tiết 117 “ Viếng lăng Bác”- học thuộc thơ, tìm hiểu mạch cảm xúc của tác giả, soạn các câu hỏi đọc hiểu.
1. Em hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Con cò”?
TL: Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của mỗi con người.Bài thơ thành công ở việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm, triết lí sâu sắc.
2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ sau:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
A.Khẳng định tình mẫu tử bền chặt, sắt son.
B. Thể hiện ước mơ của mẹ về tương lai của con
C. Gợi tình yêu thương bao la của mẹ
D. Tình mẹ gắn bó từng chặng đường lớn lên của con.
A
TIẾT 116:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả : Sgk/ 56,57.
Hãy tóm tắt vài nét về nhà thơ Thanh Hải?
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời:
.
- Thể loại : Thơ 5 chữ
?Trình bày hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời, thể thơ, nội dung, bố cục của bài thơ?
- Bố cục: 4 phần
+Phần 1: khổ 1 : Mùa xuân thiên nhiên
+Phần 2: khổ 2,3: Mùa xuân đất nước
+Phần 3: khổ 4,5: Ước nguyện của nhà thơ
+Phần 4: khổ 6: Lời ca ngợi quê hương, đất nước.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1.Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ôi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng .
?Mùa xuân thiên nhiên được tác giả phác họa bằng những hình ảnh nào?Phân tích những hình ảnh đó?
-Hình ảnh mùa xuân:
Động từ, đảo ngữ: mọc
Màu sắc: Sông xanh, hoa tím biếc
Âm thanh: vang trời.
- Cảm xúc của tác giả:
Ơi, chi mà
Niềm vui ngây ngất, cảm xúc tha thiết, nồng nàn, say sưa.
Tôi đưa tay tôi hứng.
Màu sắc hài hòa, âm thanh náo nức. Vẻ đẹp đầy sức sống.
?Khổ thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
2. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước:
-Hình ảnh: Người cầm súng, người ra đồng Hai lực lượng nòng cốt của đất nước.
- Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
? Bức tranh mùa xuân đất nước được vẽ lên bằng những hình ảnh nào?Những hình ảnh đó có ý nghĩa gì? Nhận xét về lời thơ trong đoạn ?
-Lời thơ: Cấu trúc sóng đôi, dùng từ “lộc”, điệp ngữ, từ láy, nhịp thơ tươi vuiSức sống của đất nước.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
So sánh niềm tự hào, yêu mến , hi vọng và ý chí vươn lên của dân tộc.
Cảm xúc trân trọng, tự hào, tin tưởng về đất nước
Khổ thơ thể hiện suy tư gì của nhà thơ về đất nước?Nhà thơ thể hiện suy tư đó bằng cách nào?
?Những suy tư đó đã nói lên tấm lòng của tác giả như thế nào đối với đất nước?
3. Tâm nguyện của nhà thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Câu hỏi thảo luận:
Đứng trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, nhà thơ có tâm niệm gì? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để thể hiện?Cảm nhận của em về điều tâm niệm ấy?
- Nghệ thuật : Điệp ngữ, ẩn dụ, từ láy, cách xưng hô tự nhiên
- Tâm nguyện: Tự nguyện dâng hiến cả tâm sức của mình cho nhân dân, cho đất nước. Tâm nguyện sống tốt, sống đẹp đó rất khiêm tốn, chân thành.
- Kết thúc bài thơ là những câu thơ mang chất dân ca Huế diễn tả cảm xúc khao khát, bồi hồi, yêu thương của nhà thơ với quê hương,
?Bài thơ được kết thúc như thế nào? Nhắc đến câu dân ca Nam ai Nam Bình có dụng ý gì?
III. GHI NHỚ: Sgk/ 58
IV. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ, ẩn dụ, từ láy,
- Nhịp thơ tươi vui, nhịp nhàng, tha thiết
- Thể thơ 5 chữ phù hợp.
2. Nội dung : Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nước và tâm nguyện của nhà thơ.
? Bài thơ thể hiện nội dung gì? Nêu nghệ thuật của bài thơ?
? Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
* Bài tập đánh giá:
1.
Hai câu thơ : “Dù là tuổi hai mươi/ Dù là khi tóc bạc »
thể hiện quan niệm gì của nhà thơ ?
A.Sự cống hiến phải tùy thuộc vào tuổi tác.
B. Sự cống hiến không ở tuổi tác mà là ở tâm huyết sống
chân thành và tốt đẹp của con người.
C. Sự cống hiến phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của con người.
D. Sự cống hiến phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của con người.
B
2. Em hiểu “làm mùa xuân nho nhỏ” là làm gì?
Là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ và khiêm nhường góp một phần nhỏ sức mình cống hiến xây dựng đất nước.
V. LUYỆN TẬP:
Khổ thơ 1: Hình ảnh tiếng chim chiền chiện trong thơ ca đều gợi cảm xúc say mê. Tiếng chim chiền chiện trong thơ Thanh Hải có cái rộn ràng, bồi hồi, ấm áp, náo nức và thôi thúc lòng người vô cùng. “Từng giọt long lanh rơi…”là hình ảnh liên tưởng đầy chất thơ đa nghĩa: giọt sương xuân sơm mai phản chiếu ánh dương, hình ảnh của tiếng chim được cảm nhận qua sự chuyển đổi cảm giác.
Bằng vài nét phác họa nhà thơ đã vẽ nên bức tranh xuân của đất trời rộng lớn với không gian ba chiều, với màu sắc hài hòa, âm thanh náo nức, tất cả đều say đăm lòng người. Đó là vẻ đẹp và sức sống của đất trời vào xuân.
Viết đoạn văn bình một khổ thơ trong bài.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật.
Làm lại bài luyện tập
- Chuẩn bị tiết 117 “ Viếng lăng Bác”- học thuộc thơ, tìm hiểu mạch cảm xúc của tác giả, soạn các câu hỏi đọc hiểu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)