Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Phương | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS D? LONG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
Môn : NGỮ VĂN
Giáo viên : Phạm Thị Ngọc Phương
Lớp : 9a1
- THANH HẢI -
Tiết: 116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Văn bản:
- THANH HẢI -
Tiết: 116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
b2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
b2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
Hãy tìm những hình ảnh
mà tác giả muốn nhắc đến
khi mùa xuân về ở
đoạn thơ vừa đọc?
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
? Bi?u trung cho hai nhi?m v? b?o v? v� x�y d?ng d?t nu?c
Tại sao tác giả nhắc
đến hai hình ảnh này khi
mùa xuân về ?
Hình ảnh nào
gắn liền bên họ ?
b2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước
+ Lộc
Hình ảnh nào
gắn liền bên họ ?
Theo em, sức sống của mùa
xuân đất nước còn được cảm
nhận qua nhịp điệu như thế nào ?
tìm dẫn chứng.
hối hả
xôn xao
? V? d?p c?a m�a xu�n v� s?c s?ng m�nh li?t c?a d?t nu?c.
Lộc gắn liền với hình ảnh
người chiến sĩ và nười nông dân
có ý nghĩa gì? .
- Tất cả như
b2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
? Bi?u trung cho hai nhi?m v? b?o v? v� x�y d?ng d?t nu?c
+ Lộc
Hình ảnh sóng đôi, điệp ngữ
- Tất cả như
hối hả
xôn xao
Điệp ngữ,
so sánh, từ láy
? Nh?p di?u kh?n truong, hang say
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
?Kh?ng d?nh ni?m tin v�o tuong lai; v? d?p h�ng v?, tr�n tr? hi v?ng c?a m�a xu�n d?t nu?c
? V? d?p c?a m�a xu�n v� s?c s?ng m�nh li?t c?a d?t nu?c.
So sánh, liên tưởng
Các nội dung trên được thể hiện
qua những nghệ thuật đặc sắc nào?
Thể hiện một không khí như thế nào?
Tác giả đã suy tư những gì về đất nước?
Ta đọc được một thái độ gì của tác giả ở đây?
- THANH HẢI -
Tiết: 116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
b. Phân tích:
b3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
THẢO LUẬN NHÓM – 3 phút
NHÓM 1,2:
Trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, nhà thơ ước nguyện điều gì? Những hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?
NHÓM 3,4:
Thay đổi từ “tôi” (ở khổ 1) sang từ “ta” ( ở khổ 4) có ý nghĩa gì?
b3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
- Mùa xuân nho nhỏ
- Lặng lẽ dâng cho đời
- Dù là
tuổi hai mươi
khi tóc bạc
Nhận xét về nghệ thuật ?
b3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
- Mùa xuân nho nhỏ
- Lặng lẽ dâng cho đời
- Dù là
tuổi hai mươi
khi tóc bạc
Điệp ngữ, ẩn dụ
Thay đổi cách xưng hô
Tôi
Số ít
Riêng
Tác giả
Ta
Số ít + số nhiều
Riêng + chung
Tác giả + mọi người
Khát vọng hoà nhập vào cuộc sống chung
b3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
- Mùa xuân nho nhỏ
- Lặng lẽ dâng cho đời
- Tôi (số ít, riêng) -> ta ( số ít + số nhiều, riêng + chung)
- Dù là
tuổi hai mươi
khi tóc bạc
Điệp ngữ, ẩn dụ
b3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
- Mùa xuân nho nhỏ
- Lặng lẽ dâng cho đời
- Tôi (số ít, riêng) -> ta ( số ít + số nhiều, riêng + chung)
- Dù là
tuổi hai mươi
khi tóc bạc
Điệp ngữ, ẩn dụ
Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốn và thầm lặng; khát vọng hòa nhập vào cuộc sống đất nước.
- THANH HẢI -
Tiết: 116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
b. Phân tích:
* Lời ngợi ca quê hương, đất nước:
Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
11-1980
* Lời ngợi ca quê hương, đất nước:
- Ta xin hát câu
Nam ai
Nam bình
 Giai điệu quê hương thiết tha, sâu lắng
Nhà thơ còn muốn có tâm sự điều gì nữa ?
Ta cảm nhận được tình cảm nào của nhà thơ ?
- Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống và của cuộc đời mỗi con người.
- Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân,nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời.
- Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.
Ý nghĩa nhan đề bài thơ
Khái quát nội dung bài thơ
Khổ 1
Say sưa,
ngây ngất
trước vẻ đẹp
của thiên nhiên
Khổ 2 và 3
Niềm tin vào tương lai của mùa xuân đất nước
3 khổ cuối
Ước nguyện
cống hiến,
khát vọng
hòa nhập
MÙA XUÂN NHO NHỎ
- THANH HẢI -
Tiết: 116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Thơ 5 chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hưởng dân ca
- Kết hợp hài hòa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát
- Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc: ẩn dụ, điệp ngữ, từ ngữ xưng hô...
- Tứ thơ chặt chẽ, giọng thơ biến đổi linh hoạt.
- THANH HẢI -
Tiết: 116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
3. Tổng kết:
b. Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
- THANH HẢI -
Tiết: 116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài cũ:
- Học thuộc lòng bài thơ. Nắm được mạch cảm xúc bài thơ. Nội dung và nghệ thuật bài thơ.
- Phân tích cảm thụ một đoạn thơ mà em thích (nội dung – nghệ thuật)
Bài mới:
- Chuẩn bị “ Con cò – Chế Lan Viên”
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)