Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Hoàng | Ngày 08/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đọc thuộc lịng khổ cuối bài thơ "Con cò". Nêu nội dung chính?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khổ thơ cuối bài thơ “Con cò”, Chế Lan Viên:
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
À ơi!
Một con cò thôi,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc,
Chỏ cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
 Nội dung chính: Từ hình ảnh con cò, tác giả suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đới với cuộc đời mỗi con người.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Con cò”, Chế Lan Viên:
Nội dung: Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ Con cò của Chế lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đới với cuộc sống của mỗi con người.
Nghệ thuật: Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
I. D?C - HI?U CH� THÍCH
1. Tác giả, tác phẩm:
- Tªn khai sinh lµ: Ph¹m B¸ Ngo·n (1930-1980), quª ë Thõa Thiªn - HuÕ.
- L� m?t trong nh?ng cõy bỳt cú cụng xõy d?ng n?n van h?c cỏch m?ng mi?n Nam t? nh?ng ng�y d?u.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
Sáng tác tháng 11 / 1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh - khơng bao l�u tru?c khi nh� tho qua d?i.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
I. D?C - HI?U CH� THÍCH
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Từ khó: (sgk, trang 57)
3. Thể tho:
Thơ năm chữ
II. D?C - HI?U VAN B?N
Nêu bố cục của bài thơ ?
1. Bố cục:
4 phần
* Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời
* Khổ 2 và 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước
* Khổ 4 và 5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ
* Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
I. D?C - HI?U CH� THÍCH
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Từ khó: (sgk, trang 57)
3. Thể tho:
Thơ năm chữ
II. D?C - HI?U VAN B?N
1. Bố cục:
4 phần
2. Tìm hi?u chi ti?t:
Mùa xuân ở khổ
thơ đầu được dùng
với ý nghĩa gì ?
a. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời:
Mọc giữa dòng sông xanh
Oi con chim chi?n chi?n
Một bông hoa tím biếc
Hót chi mà vang trời
Bức tranh mùa xuân thiên nhiên được tác giả phát hoạ như thế nào?
Hình ảnh:
Bức tranh xuân
Màu sắc:
Âm thanh:
dòng sông,
xanh, tím
tiếng chim hót
a. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Liệt kê, hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi thắm, đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi
Đảo ngữ ? Tràn đầy sức sống
bông hoa,
chim chiền chiện
Mọc
Nhận xét trật tự hai dòng thơ tr�n?
Nghệ thuật sử dụng của những hình ảnh đó ?
“Mọc giữa dòng sông xanh
Ơi con chim chiền chiện
Một bông hoa tím biếc
Hót chi mà vang trời”
Đảo ngữ, liệt kê, hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi thắm, đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi.
Mùa xuân bình dị, tràn đầy sức sống, tưng bừng rộn rã
Đọc hai câu thơ tiếp theo
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Theo em, giọt long lanh
là giọt gì ?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
II. D?C - HI?U VAN B?N
a. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời:
2. Tìm hi?u chi ti?t:
giọt long lanh
Giọt âm thanh của tiếng chim.
Giọt sương, giọt mưa xuân.
Vậy cảm xúc của nhà thơ
ở đây được diễn tả như thế nào?
- Ẩn dụ (Chuyển đổi cảm giác thật tinh tế)
Cảm xúc ngây ngất, say sưa, tha thiết, nồng nàn, tin yêu vào con người và cuộc sống của quê hương đất nước.
Tác giả cảm nhận âm thanh
tiếng chim không chỉ bằng thÝnh gi¸c, thị
giác, mà còn cảm nhận bằng xúc giác
qua động từ nào ở cuối đoạn ?
a. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
- Mọc giữa dòng sông xanh
- Ơi con chim chiền chiện
- Một bông hoa tím biếc
- Hót chi mà vang trời
Đảo ngữ, hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi thắm, đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi.
Mùa xuân tràn đầy sức sống
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Cảm xúc ngây ngất, say sưa.
Ẩn dụ (Chuyển đổi cảm giác tinh tế)
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
II. D?C - HI?U VAN B?N
2. Tìm hi?u chi ti?t:
a. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
II. D?C - HI?U VAN B?N
2. Tìm hi?u chi ti?t:
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
Hãy tìm những hình ảnh
mà tác giả muốn nhắc đến
khi mùa xuân về ở
đoạn thơ vừa đọc?
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước
Tại sao tác giả nhắc
đến hai hình ảnh này khi
mùa xuân về ?
Hình ảnh nào
gắn liền bên họ ?
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước.
Lộc
Hình ảnh nào
gắn liền bên họ ?
Theo em, sức sống của mùa
xuân đất nước còn được cảm
nhận qua nhịp điệu như thế nào ?
tìm dẫn chứng.
hối hả
xôn xao
Người chiến sĩ và người nông dân mang mùa xuân ấm no, hạnh phúc đến cho mọi người.
Lộc gắn liền với hình ảnh
người chiến sĩ và nười nông dân
có ý nghĩa gì? .
- Tất cả như
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước
Lộc
Hình ảnh sóng đôi, điệp ngữ
- Tất cả như
hối hả
xôn xao
Điệp ngữ,
so sánh, từ láy
Khẩn trương, tưng bừng rộn rã
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Kh?ng d?nh ni?m tin v�o tuong lai. V? d?p h�ng v? tr�n tr? hy v?ng ph�t tri?n
Người chiến sĩ và người nông dân mang mùa xuân ấm no, hạnh phúc đến cho mọi người
So sánh, liên tưởng
Các nội dung trên được thể hiện
qua những nghệ thuật đặc sắc nào?
Thể hiện một không khí như thế nào?
Tác giả đã suy tư những gì về đất nước?
Ta đọc được một thái độ gì của tác giả ở đây?
c. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
Trước mùa xuân bao la của đất
trời, nhà thơ đã ước vọng điều gì ?
- Ta làm
con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm
- Mùa xuân nho nhỏ
- Lặng lẽ dâng cho đời
Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốn và thầm lặng, không kể thời gian, tuổi tác.
- Dù là
tuổi hai mươi
khi tóc bạc
Điệp ngữ, ẩn dụ.
Nhận xét về nghệ thuật ?
Em có cảm nhận gì về
quan niệm cống hiến của nhà thơ ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em hãy nhận xét cách dùng
đại từ xưng hô của tác giả ?
Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở
đây lại xưng “ta” ?
Thay đổi cách xưng hô
Tôi
Số ít
Riêng
Tác giả
Ta
Số ít + số nhiều
Riêng + chung
Tác giả + mọi người
Trang trọng, tự hào
Khát vọng hoà nhập vào cuộc sống chung
d. Lời ngợi ca quê hương, đất nước:
- Ta xin hát câu
Nam ai
Nam bình
Giai điệu quê hương thiết tha, sâu lắng
Tha thiết với vẻ đẹp của tâm hồn quê hương,
đất nước.
Nhà thơ còn muốn có tâm sự điều gì nữa ?
Ta cảm nhận được tình cảm nào của nhà thơ ?
- Tên bài thơ là một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống và của cuộc đời mỗi con người.
- Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời.
- Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.
Ý nghĩa nhan đề bài thơ:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
I. D?C - HI?U CH� THÍCH
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Từ khó: (sgk, trang 57)
3. Thể tho:
Thơ năm chữ
II. D?C - HI?U VAN B?N
1. Bố cục:
4 phần
2. Tìm hi?u chi ti?t:
a. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời:
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
c. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
d. Lời ngợi ca quê hương, đất nước:
e. Ý nghĩa của bài thơ:
Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
III. GHI NHỚ: SGK / 58.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 124 - Bài 23:
Thanh Hải
I. D?C - HI?U CH� THÍCH
II. D?C - HI?U VAN B?N
1. Bố cục:
4 phần
2. Tìm hi?u chi ti?t:
a. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời:
b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
c. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
d. Lời ngợi ca quê hương, đất nước:
e. Ý nghĩa của bài thơ:
III. GHI NHỚ: SGK / 58.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Học kĩ bài, học thuộc lòng bài thơ; làm BT Luyện tập.
-Soạn kĩ bài Ngh? lu?n v? t�c ph?m truy?n (ho?c do?n trích". Chú ý đọc kĩ van b?n m?u, th?c hi?n c�c c�u h?i tìm hi?u vb - SGK/tr. 63
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
Chúc các em học tốt!!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đại Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)