Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Trương Thị Khoa |
Ngày 08/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9/1
Tiết: 117
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Thanh Hải (1930-1980), tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn
Quê ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế
Là một nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam
Phong cách thơ: chân thành, đôn hậu, đằm thắm
Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 11. 1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Phạm Bá Ngoãn (1930-1980)
Viếng lăng Bác
Tiết: 117
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Phạm Bá Ngoãn (1930-1980)
2.Tác phẩm:
a.Viết tháng 11 năm 1980
Một số tập thơ tiêu biểu của Thanh Hải
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Tiết 117
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hao tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay hứng lấy
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải đầy nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Đất nước bốn nghìn năm
Vất vã và gian lao
Đát nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Ta là con chim hót
Ta là một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đơì
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam Ai, Nam Bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế
Thanh Hải (Tháng11. 1980)
Tiết: 117
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Phạm Bá Ngoãn (1930-1980)
2.Tác phẩm:
a.Viết tháng 11 năm 1980
Thể thơ: năm chũ
Bố cục: 4 phần
+Khổ thơ đầu:
Cảm xúc trước muà xuân thiên nhiên đất trời
+Khổ thơ thứ 2 và 3:
Cảm xúc trước muà xuân đất nước
+Khổ thơ thứ 4 và 5:
Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ
+Khổ thơ thứ 6:
Lời ngợi ca quê hương đất nước
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
b.Thể thơ: năm chữ
c.Bố cục: 4 phần
Viếng lăng Bác
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Viếng lăng Bác
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Bức tranh xuân
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
II.Đọc – Hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
+Phác họa, liệt kê, đảo ngữ…
+Bức tranh xuân bình dị, nên thơ
Hình ảnh:Dòng sông, bông hoa, chim
chiền chiện
Màu sắc: xanh, tím
Âm thanh: chim hót vang trời
Phác họa, liệt kê, hình ảnh chọn lọc, màu sắc tươi thắm
Đảo ngữ
Nổi bật vẻ đẹp đặc trưng, tràn đầy sức sống
Bức tranh đơn sơ, tươi vui
Viếng lăng Bác
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
II.Đọc – Hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
+Phác họa, liệt kê, đảo ngữ…
+Bức tranh xuân bình dị,nên thơ
+Say sưa, ngây ngất, nâng niu
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Giọt long lanh
Giọt sương, giọt mưa xuân
Chuyển đổi cảm giác thật tinh tế
Giọt âm thanh của tiếng chim
Cảm xúc say sưa, ngây ngất
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
2.Bức tranh mùa xuân đất nước
Mùa
xuân
Biểu trưng hai nhiệm vụ: bảo vệ và xây dựng đất nước
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Người cầm súng
Người ra đồng
+Lộc
Hình ảnh
sóng đôi,
Điệp ngữ
Lộc
Biểu tượng mùa xuân tươi đẹp, sức sống,sự no ấm…
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
2.Cảm xúc mùa xuân đất nước
+Điệp ngữ, so sánh, từ láy…
+Nêu hai nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng đất nước
+Niềm tin tưởng…
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
-Tất cả như
Hối hả
Xôn xao
Điệp ngữ
So sánh,
Từ láy
Gắn bó, khẩn trương, sôi động
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
So sánh, liên tưởng
Tự hào, tin tưởng tương lai
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
2.Cảm xúc mùa xuân đất nước
+Điệp ngữ, so sánh, từ láy…
+Nêu hai nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng đất nước
+Niềm tin tưởng…
3.Nguyện ước của tác giả:
+Điệp ngữ, ẩn dụ, từ láy…
+Cống hiến thầm lặng cho đời
-Ta làm
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Con chim hót
Một nốt trầm
Một cành hoa
-Dù là
Tuổi hai mươi
Khi tóc bạc
Điệp
ngữ,
Ẩn dụ
Liệt kê,
Từ láy
Ước nguyện cống hiến cho đời một cách thầm lặng, không kể thời gian, tuổi tác
-Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
2.Cảm xúc mùa xuân đất nước
3.Nguyện ước của tác giả:
+Điệp ngữ, ẩn dụ, từ láy…
+Cống hiến thầm lặng cho đời
4.Tiếng hát mùa xuân:
-Ta xin hát câu
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Nam Ai
Nhịp phách tiền
Nam Bình
-Điệp ngữ
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Tha thiết yêu quê hương đất nước
Giai điệu quê hương thiết tha sâu lắng
Tiếng hát chân thành tha ngợi ca quê hương, đất nước
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
2.Cảm xúc mùa xuân đất nước
3.Nguyện ước của tác giả:
4.Tiếng hát mùa xuân:
Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ giàu nhạc điệu, so sánh và ẩn dụ sáng tạo
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Nội dung: Tiếng lòng thiết tha yêu mến gắn bó với đất nước, ước nguyện chân thành của nhà thơ
Tiếng hát chân thành tha ngợi ca quê hương, đất nước
III.Tổng kết:
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
2.Cảm xúc mùa xuân đất nước
3.Nguyện ước của tác giả:
4.Tiếng hát mùa xuân:
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Tiếng hát chân thành tha ngợi ca quê hương, đất nước
III.Tổng kết:
GHI NHỚ
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời ; thể hiện ước mơ chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc
Bài thơ theo thể thơ năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo
Tiết: 117
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
2.Cảm xúc mùa xuân đất nước
3.Nguyện ước của tác giả:
4.Tiếng hát mùa xuân:
Bài tập 1: Thay đổi từ “Tôi” ở khổ thơ thứ nhất sang từ “Ta” ở khổ thơ thứ tư có ý nghĩa như thế nào?
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Thay đổi cách xưng hô:
Tiếng hát chân thành tha ngợi ca quê hương, đất nước
III.Tổng kết:
IV.Luyện tập:
Tôi
Ta
Số ít
Riêng
Tác giả
Sốnhiều
Riêng+Chung
Tác giả+Mọi người
Trang trọng, tự hào
Khát vọng sống hòa nhập
Tiết: 117
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Bức tranh mùa xuân thiên nhiên
2.Cảm xúc mùa xuân đất nước
3.Nguyện ước của tác giả:
4.Tiếng hát mùa xuân:
Bài tập 2: Ýnghĩa nhan đề bài thơ?
Thanh Hải
Mùa xuân nho nhỏ
Nhan đề bài thơ:
+Sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ
+Biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người
+Lẽ sống cao đẹp: Cống hiến thầm lặng, khiêm nhường, hòa nhập
+Thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng
Tiếng hát chân thành tha ngợi ca quê hương, đất nước
III.Tổng kết:
IV.Luyện tập:
Tiết 117
Thanh Hải
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Bố cục:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Mùa xuân nho nhỏ
+Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ sau khi học bài thơ
+Học thuộc lòng bài thơ
+Soạn bài: Viếng lăng Bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)