Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lệ |
Ngày 08/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết: 11 1+112
Văn bản
Mùa xuân nho nhỏ
Tác giả:
Thanh Hải
( 1930 - 1980)
Bố cục:
Khổ thơ đầu ( 6 câu ) : cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước.
(4 phần)
Hai khổ tiếp theo ( 10 câu tiếp): cảm xúc về mùa xuân, đất nước.
Hai khổ tiếp ( 8 câu tiếp) : Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
Khổ thơ cuối ( 5 câu còn lại) : lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
Dòng sông Hương - Thừa Thiên - Huế
- Màu sắc: gam màu diụ nhẹ tươi tắn.
- Âm thanh: vang vọng - tiếng chim chiền chiện, loài chim của mùa xuân.
Giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng trời xuân.
Giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
xanh
tím
vang trời
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Mùa xuân của đất nước
Lao động
Chiến đấu
- Lộc non chồi biếc: sức sống tràn trề của con người.
- Nhịp điệu khẩn trương, xao xuyến, xao động tâm hồn khi đất nước bước vào mùa xuân mới.
Hình ảnh so sánh đẹp
Tin vào cách mạng
Tin vào tương lai
Lộc
Lộc
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Ta làm
Ta làm
Ta nhập
Dù là
Dù là
Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống, không ngừng cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé - của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
Thảo luận
Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ? Tại sao khổ 1 xưng "tôi" ? ở khổ 4 lại xưng "ta" ?
Đại từ ta : tâm niệm sống đẹp, luôn cống hiến cho đời, không chỉ của nhà thơ mà của tất cả mọi người.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam Bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Ca Huế trên Sông Hương
?
Tự hào về quê hương đất nước.
Ghi nhớ
Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một " mùa xuân nho nhỏ" của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Bài thơ theo thể thơ năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
Văn bản
Mùa xuân nho nhỏ
Tác giả:
Thanh Hải
( 1930 - 1980)
Bố cục:
Khổ thơ đầu ( 6 câu ) : cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước.
(4 phần)
Hai khổ tiếp theo ( 10 câu tiếp): cảm xúc về mùa xuân, đất nước.
Hai khổ tiếp ( 8 câu tiếp) : Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
Khổ thơ cuối ( 5 câu còn lại) : lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
Dòng sông Hương - Thừa Thiên - Huế
- Màu sắc: gam màu diụ nhẹ tươi tắn.
- Âm thanh: vang vọng - tiếng chim chiền chiện, loài chim của mùa xuân.
Giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng trời xuân.
Giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
xanh
tím
vang trời
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Mùa xuân của đất nước
Lao động
Chiến đấu
- Lộc non chồi biếc: sức sống tràn trề của con người.
- Nhịp điệu khẩn trương, xao xuyến, xao động tâm hồn khi đất nước bước vào mùa xuân mới.
Hình ảnh so sánh đẹp
Tin vào cách mạng
Tin vào tương lai
Lộc
Lộc
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Ta làm
Ta làm
Ta nhập
Dù là
Dù là
Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống, không ngừng cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé - của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
Thảo luận
Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ? Tại sao khổ 1 xưng "tôi" ? ở khổ 4 lại xưng "ta" ?
Đại từ ta : tâm niệm sống đẹp, luôn cống hiến cho đời, không chỉ của nhà thơ mà của tất cả mọi người.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam Bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Ca Huế trên Sông Hương
?
Tự hào về quê hương đất nước.
Ghi nhớ
Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một " mùa xuân nho nhỏ" của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Bài thơ theo thể thơ năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)