Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Đinh Văn Trọng |
Ngày 07/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề
Lớp 9B
Giáo viên: Nguyễn Thị Nụ
Trường THCS Đông Long
Thành Nội
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong văn bản
“Con cò” của Chế Lan Viên là gì ?
Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ.
Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc
nhằn, giàu đức hi sinh.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ
và những lời hát ru.
Cả 3 ý trên.
Kiểm tra bài cũ :
mùa xuân nho nhỏ
( Thanh Hải )
Tiết 116
Nhà thơ Thanh Hải
(1930-1980)
1. Tác giả:
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 - 15. 12.1980)
- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Xuất thân trong một gia đình trí thức nghèo: cha dạy học, mẹ là nông dân, Thanh Hải tham gia cách mạng từ khi 17 tuổi.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.
Phong cỏch tho : Chõn ch?t, bỡnh d? , dụn h?u v d?m th?m.
- Tỏc ph?m chớnh:Hu? mựa xuõn
D?u vừng Tru?ng Son.
Mua xuõn d?t ny.
Nhà Thơ Thanh Hải
(1930-1980)
1. Tác giả:
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 - 15. 12.1980)
- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
- Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.
Phong cách thơ: Bình dị, nhân hậu và chân thành.
I Đọc tìm hiểu chung
Văn Bản Tiết :116 MùA XUÂN NHO NHỏ
Thanh Hải
2. Tác phẩm
Văn Bản Tiết :116 MùA XUÂN NHO NHỏ
Thanh Hải
Nhà Thơ Thanh Hải
(1930-1980)
2. Tác phẩm :
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết vào tháng 11 năm 1980 khi tác giả đang nằm trên giường bệnh .
3. Thể loại :
I. Đọc tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 - 15. 12.1980)
- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
- Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.
Phong cách thơ: Bình dị, nhân hậu và chân thành.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
V¨n B¶n TiÕt :116 MïA XU¢N NHO NHá
Thanh H¶i
1. Tác giả:
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 - 15. 12.1980)
- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
- Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.
Phong cách thơ: Bình dị, nhân hậu và chân thành.
3. Đọc văn bản
I .Đọc tìm hiểu chung
1. Tác giả
2, Tác phẩm
Sáng tác: Tháng 11-1980.
Thể thơ: 5 chữ.
Mạch cảm xúc của bài thơ :
Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của đất nước và cuối cùng là mùa xuân nho nhỏ của mỗi người.
Bố cục: 3 phần.
+ Khổ thơ đầu: Mùa xuân thiên nhiên.
+ Hai khổ tiếp theo: Mùa xuân đất nước và con người.
+ Ba khổ cuối: ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
- Thanh Hải -
Mùa xuân nho nhỏ
Sáng tác: Tháng 11-1980.
Thể thơ: 5 chữ.
Mạch cảm xúc của bài thơ :
Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của đất nước và cuối cùng là mùa xuân nho nhỏ của mỗi người.
Bố cục: 3 phần.
+ Khổ thơ đầu: Mùa xuân thiên nhiên.
+ Hai khổ tiếp theo: Mùa xuân đất nước và con người.
+ Ba khổ cuối: ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Khổ thơ đầu
BỐ CỤC
Cảm xúc trước mùa xuân
của thiên nhiên đất trời
Khổ 2 và 3
Mùa xuân của đất nước,
con người
Khổ 4 và 5
Suy nghĩ và ước
nguyện của nhà thơ
Lời ngợi ca quê
hương đất nước
Khổ thơ cuối
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Có nhiều ý kiến khác nhau về hình ảnh"giọt long lanh". Em hãy trình bày ý kiến của mình?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Lộc là chồi non lộc biếc; Lộc còn là may mắn hạnh phúc; Lộc là mùa xuân, sức xuân. Lộc theo chân người lính đang bảo vệ mùa xuân cho đất nước, theo người nông dân làm nên mùa vàng bội thu. Họ đang đem mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Nhân hoá, so sánh với hình ảnh đẹp, kì vĩ, tráng lệ
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Ta làm
Ta làm
Ta nhập
Thảo luận :
Mở đầu bài thơ là Tôi - giờ đây tác giả chuyển thành Ta. Cách xưng hô như vậy có ý nghĩa gì?
Thay đổi cách xưng hô
Tôi
Số ít
Riêng
Tác giả
Ta
Số ít + số nhiều
Riêng + chung
Tác giả + mọi người
Khát vọng hoà nhập vào cuộc sống chung với lí tưởng cao đẹp: sống là cống hiến
Cảm xúc của riêng tác giả trước mùa xuân.
Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" là biểu tượng cho những gì tinh tuý nhất , đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người. Nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình , nhưng rất khiêm nhường, góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời. Ước nguyện ấy thật tha thiết, mãnh liệt.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng tha thiết.
- Hình ảnh thơ đẹp giản dị.
- Những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
2. Nội dung:
Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời của Thanh Hải; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
* Tổng kết.
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Thanh Hải quê ở đâu ?
T
H
Ư
A
T
H
I
Ê
N
H
U
Ê
Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì ?
R
T
R
Â
N
T
O
N
G
Hãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất ?
Â
N
G
Y
N
G
Â
T
Trong khổ 1, khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
N
A
O
N
Ư
C
Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao ?
K
H
I
Ê
M
T
Ô
N
Ước nguyện Êy của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào ?
O
N
H
N
H
O
Làn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì ?
A
N
A
M
A
I
N
M
B
I
N
H
Vì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ?
N
G
I
A
U
H
A
C
Đ
I
Ê
U
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
8
ý nghĩa nhan đề của bài thơ
- Nhan đề bài thơ là một hình ảnh ẩn dụ sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.
Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" là biểu tượng cho những gì tinh tuý nhất , đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người .
Thể hiện ước nguyện tha thiết, chân thành của nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình , nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời.
Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng mà vẫn giữ được nét riêng của mình.
b, Nội dung: bài thơ là tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, quê hương với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
(Thanh Hải)
Tiết 112
VĂN BẢN
5/ Tổng kết:
a, Nghệ thuật: - ThÓ th¬ 5 ch÷ gÇn víi lµn ®iÖu d©n ca xø HuÕ víi c¸ch gieo vÇn, vÇn liÒn vµ vÇn ch©n t¹o thµnh sù liÒn m¹ch gi÷a c¸c dßng th¬, khæ th¬ .
- H×nh ¶nh võa gi¶n dÞ võa t¶ thùc, võa n©ng lªn tÇm biÓu tîng kh¸i qu¸t ( con chim, cµnh hoa, mïa xu©n)
- M¹ch c¶m xóc, m¹ch ý t¹o thµnh tø th¬ chÆt chÏ mµ logÝc : mïa xu©n thiªn nhiªn – mïa xu©n ®Êt níc – mïa xu©n d©ng hiÕn cña mçi ngêi; mïa xu©n lín- mïa xu©n nhá – mïa xu©n hµi hoµ bÊt tËn .
- Giäng ®iÖu cã sù biÕn ®æi phï hîp víi m¹ch c¶m xóc .
1) H·y tr×nh bµy kh¸i qu¸ vÒ gi¸ trÞ nghÖ thuËt vµ néi dung cña bµi th¬?
Hướng dẫn về nhà
* Bài tập về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
Viết một đoạn văn qui nạp nêu cảm nhận của em về một khổ thơ em thích nhất.
Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
Sau khi học xong bài thơ, em có suy nghĩ gì về lẽ sống của mình trước cuộc đời ?
* Soạn bài: Viếng Lăng Bác : Soạn kĩ những câu hỏi trong SGK; Cảm xúc bao trùm bài thơ? Tìm những hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ trong bài và ý nghĩa?
Lớp 9B
Giáo viên: Nguyễn Thị Nụ
Trường THCS Đông Long
Thành Nội
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong văn bản
“Con cò” của Chế Lan Viên là gì ?
Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ.
Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc
nhằn, giàu đức hi sinh.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ
và những lời hát ru.
Cả 3 ý trên.
Kiểm tra bài cũ :
mùa xuân nho nhỏ
( Thanh Hải )
Tiết 116
Nhà thơ Thanh Hải
(1930-1980)
1. Tác giả:
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 - 15. 12.1980)
- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Xuất thân trong một gia đình trí thức nghèo: cha dạy học, mẹ là nông dân, Thanh Hải tham gia cách mạng từ khi 17 tuổi.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.
Phong cỏch tho : Chõn ch?t, bỡnh d? , dụn h?u v d?m th?m.
- Tỏc ph?m chớnh:Hu? mựa xuõn
D?u vừng Tru?ng Son.
Mua xuõn d?t ny.
Nhà Thơ Thanh Hải
(1930-1980)
1. Tác giả:
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 - 15. 12.1980)
- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
- Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.
Phong cách thơ: Bình dị, nhân hậu và chân thành.
I Đọc tìm hiểu chung
Văn Bản Tiết :116 MùA XUÂN NHO NHỏ
Thanh Hải
2. Tác phẩm
Văn Bản Tiết :116 MùA XUÂN NHO NHỏ
Thanh Hải
Nhà Thơ Thanh Hải
(1930-1980)
2. Tác phẩm :
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết vào tháng 11 năm 1980 khi tác giả đang nằm trên giường bệnh .
3. Thể loại :
I. Đọc tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 - 15. 12.1980)
- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
- Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.
Phong cách thơ: Bình dị, nhân hậu và chân thành.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
V¨n B¶n TiÕt :116 MïA XU¢N NHO NHá
Thanh H¶i
1. Tác giả:
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 - 15. 12.1980)
- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
- Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.
Phong cách thơ: Bình dị, nhân hậu và chân thành.
3. Đọc văn bản
I .Đọc tìm hiểu chung
1. Tác giả
2, Tác phẩm
Sáng tác: Tháng 11-1980.
Thể thơ: 5 chữ.
Mạch cảm xúc của bài thơ :
Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của đất nước và cuối cùng là mùa xuân nho nhỏ của mỗi người.
Bố cục: 3 phần.
+ Khổ thơ đầu: Mùa xuân thiên nhiên.
+ Hai khổ tiếp theo: Mùa xuân đất nước và con người.
+ Ba khổ cuối: ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
- Thanh Hải -
Mùa xuân nho nhỏ
Sáng tác: Tháng 11-1980.
Thể thơ: 5 chữ.
Mạch cảm xúc của bài thơ :
Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của đất nước và cuối cùng là mùa xuân nho nhỏ của mỗi người.
Bố cục: 3 phần.
+ Khổ thơ đầu: Mùa xuân thiên nhiên.
+ Hai khổ tiếp theo: Mùa xuân đất nước và con người.
+ Ba khổ cuối: ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân.
Ti?t 116 : Mựa xuõn nho nh? ( Thanh H?i )
Khổ thơ đầu
BỐ CỤC
Cảm xúc trước mùa xuân
của thiên nhiên đất trời
Khổ 2 và 3
Mùa xuân của đất nước,
con người
Khổ 4 và 5
Suy nghĩ và ước
nguyện của nhà thơ
Lời ngợi ca quê
hương đất nước
Khổ thơ cuối
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Có nhiều ý kiến khác nhau về hình ảnh"giọt long lanh". Em hãy trình bày ý kiến của mình?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
- Mùa xuân
người cầm súng
người ra đồng
Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Lộc là chồi non lộc biếc; Lộc còn là may mắn hạnh phúc; Lộc là mùa xuân, sức xuân. Lộc theo chân người lính đang bảo vệ mùa xuân cho đất nước, theo người nông dân làm nên mùa vàng bội thu. Họ đang đem mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước.
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Nhân hoá, so sánh với hình ảnh đẹp, kì vĩ, tráng lệ
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Ta làm
Ta làm
Ta nhập
Thảo luận :
Mở đầu bài thơ là Tôi - giờ đây tác giả chuyển thành Ta. Cách xưng hô như vậy có ý nghĩa gì?
Thay đổi cách xưng hô
Tôi
Số ít
Riêng
Tác giả
Ta
Số ít + số nhiều
Riêng + chung
Tác giả + mọi người
Khát vọng hoà nhập vào cuộc sống chung với lí tưởng cao đẹp: sống là cống hiến
Cảm xúc của riêng tác giả trước mùa xuân.
Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" là biểu tượng cho những gì tinh tuý nhất , đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người. Nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình , nhưng rất khiêm nhường, góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời. Ước nguyện ấy thật tha thiết, mãnh liệt.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng tha thiết.
- Hình ảnh thơ đẹp giản dị.
- Những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
2. Nội dung:
Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời của Thanh Hải; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
* Tổng kết.
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Thanh Hải quê ở đâu ?
T
H
Ư
A
T
H
I
Ê
N
H
U
Ê
Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì ?
R
T
R
Â
N
T
O
N
G
Hãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất ?
Â
N
G
Y
N
G
Â
T
Trong khổ 1, khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
N
A
O
N
Ư
C
Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao ?
K
H
I
Ê
M
T
Ô
N
Ước nguyện Êy của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào ?
O
N
H
N
H
O
Làn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì ?
A
N
A
M
A
I
N
M
B
I
N
H
Vì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ?
N
G
I
A
U
H
A
C
Đ
I
Ê
U
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
8
ý nghĩa nhan đề của bài thơ
- Nhan đề bài thơ là một hình ảnh ẩn dụ sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.
Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" là biểu tượng cho những gì tinh tuý nhất , đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người .
Thể hiện ước nguyện tha thiết, chân thành của nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình , nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời.
Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng mà vẫn giữ được nét riêng của mình.
b, Nội dung: bài thơ là tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, quê hương với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
(Thanh Hải)
Tiết 112
VĂN BẢN
5/ Tổng kết:
a, Nghệ thuật: - ThÓ th¬ 5 ch÷ gÇn víi lµn ®iÖu d©n ca xø HuÕ víi c¸ch gieo vÇn, vÇn liÒn vµ vÇn ch©n t¹o thµnh sù liÒn m¹ch gi÷a c¸c dßng th¬, khæ th¬ .
- H×nh ¶nh võa gi¶n dÞ võa t¶ thùc, võa n©ng lªn tÇm biÓu tîng kh¸i qu¸t ( con chim, cµnh hoa, mïa xu©n)
- M¹ch c¶m xóc, m¹ch ý t¹o thµnh tø th¬ chÆt chÏ mµ logÝc : mïa xu©n thiªn nhiªn – mïa xu©n ®Êt níc – mïa xu©n d©ng hiÕn cña mçi ngêi; mïa xu©n lín- mïa xu©n nhá – mïa xu©n hµi hoµ bÊt tËn .
- Giäng ®iÖu cã sù biÕn ®æi phï hîp víi m¹ch c¶m xóc .
1) H·y tr×nh bµy kh¸i qu¸ vÒ gi¸ trÞ nghÖ thuËt vµ néi dung cña bµi th¬?
Hướng dẫn về nhà
* Bài tập về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
Viết một đoạn văn qui nạp nêu cảm nhận của em về một khổ thơ em thích nhất.
Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
Sau khi học xong bài thơ, em có suy nghĩ gì về lẽ sống của mình trước cuộc đời ?
* Soạn bài: Viếng Lăng Bác : Soạn kĩ những câu hỏi trong SGK; Cảm xúc bao trùm bài thơ? Tìm những hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ trong bài và ý nghĩa?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)