Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Lan |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Mùa xuân nho nhỏ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
(Thanh Hải)
Chào các em!
Tiết 116
MÙA XUÂN
NHO NHỎ
HĐ 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Điệp ngữ
Ẩn dụ
Nhân hoá
Hoán dụ
Bạn đã sai!
Chúc mừng bạn !
Bạn đã sai!
Bạn đã sai!
A
B
C
D
Ở bài thơ “Con cò” dòng thơ “Ngủ đi, ngủ đi, ngủ đi” có
sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng?
HĐ 2: I/GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1/ Tác giả:
Tên thật: Phạm Bá Ngoãn
Bút danh: Thanh Hải
Quê: Thừa Thiên – Huế
Cả cuộc đời gắn bó với Cách mạng
Thanh Hải
(1930 – 1980)
2/ Tác phẩm:
Sáng tác tháng 11/1980 trước khi tác giả qua đời một thời gian ngắn.
HĐ 3: II/ĐỌC HIỂU CHUNG
1/Đọc:
2/Bố cục:
(dòng sông) xanh
(bông hoa) tím biếc
(chim chiền chiện) hót
Bức tranh xuân đẹp trong trạng thái vận động sinh sôi.
HĐ 4: III/ĐỌC-PHÂN TÍCH
1/ Cảm nhận về thiên nhiên, đất trơì lúc vào xuân:
xúc giác (hứng)
Thính giác (tiếng chim)
thị giác (giọt)
2/ Cảm nhận suy nghĩ tâm tư của nhà thơ về đất nước lúc vào xuân:
“Người cầm súng” tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ đất nước
“người ra đồng” tượng trưng cho nhiệm vụ lao động xây dựng đất nước.
Lộc
Người cầm súng” và “người ra đồng” đều mang theo “lộc” - hình ảnh tươi non roi rói ấy là niềm hi vọng của họ gởi vào công việc chiến đấu và lao động. Họ tin tưởng mãnh liệt vào tương lai.
3/ Ước nguyện, tâm tư của mỗi người khi xuân về:
Nhà thơ tâm nguyện mang khả năng sẵn có bé nhỏ của riêng mình góp vào cái chung lớn lao của cả dân tộc để cùng tạo nên một mùa xuân lớn cho đất nước, dân tộc ; cho cả đất trời, loài người.
“con”
“một”
“một”
Tôi:
Ta:
Số ít Riêng Tác giả
Số ít + số nhiều
Riêng + chung
Tác giả + mọi người
Trang trọng, tự hào
Hoà nhập vào cuộc sống chung
“nho nhỏ”
“lặng lẽ”
1/Nghệ thuật:
Âm điệu tha thiết lắng đọng
Cấu tứ chặt chẽ
Hình ảnh ẩn dụ
2/ Nội dung:
. Khúc ca xuân.
. Khát vọng sống có ích.
HĐ 5: IV/TỔNG KẾT
“Nếu là con chim, chiếc lá
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.”
(Tố Hữu)
HĐ 6: V/LUYỆN TẬP
Tuổi trẻ của tác giả nói riêng,
mọi người nói chung.
Cảnh sắc thiên nhiên lúc xuân về.
Đất nước buổi đầu xây dựng lại sau
chiến tranh.
Cả A và B đều đúng
Bạn đã sai!
Chúc mừng bạn !
Bạn đã sai!
Bạn đã sai!
A
B
C
D
BT 1/
BT 2/
Cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ ?
Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” tương ứng với ý nghĩa nào ?
ĐUỔI CHỮ BẮT HÌNH
9
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐẢO NGỮ
Phép tu từ về câu có ở 2 dòng thơ đầu.
SƠN CA
Tên gọi khác của chim chiền chiện.
THỪA THIÊN – HUẾ
Tỉnh quê hương của tác giả bài thơ?
NGƯỜI CẦM SÚNG
Người tượng trưng cho nhiệm vụ bảo vệ đất nước.
NƯƠNG MẠ
Lộc của người nông dân.
VÌ SAO
Hình ảnh dùng so sánh với đất nước.
MỘT
Số từ được dùng nhiều trong bài thơ?
NAM AI
Tên điệu hát buồn có nói trong bài thơ?
NGƯỜI RA ĐỒNG
Người tượng trưng cho nhiệm vụ xây dựng đất nước.
Ô CHÌA KHÓA: PHÁCH TIỀN
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Tập phân tích một đoạn thơ hay, tuỳ chọn.
3/ Tìm các tài liệu nghị luận về bài thơ này để đọc.
HĐ 7: DẶN DÒ
Chào các em!
Chào các em!
Tiết 116
MÙA XUÂN
NHO NHỎ
HĐ 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Điệp ngữ
Ẩn dụ
Nhân hoá
Hoán dụ
Bạn đã sai!
Chúc mừng bạn !
Bạn đã sai!
Bạn đã sai!
A
B
C
D
Ở bài thơ “Con cò” dòng thơ “Ngủ đi, ngủ đi, ngủ đi” có
sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng?
HĐ 2: I/GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1/ Tác giả:
Tên thật: Phạm Bá Ngoãn
Bút danh: Thanh Hải
Quê: Thừa Thiên – Huế
Cả cuộc đời gắn bó với Cách mạng
Thanh Hải
(1930 – 1980)
2/ Tác phẩm:
Sáng tác tháng 11/1980 trước khi tác giả qua đời một thời gian ngắn.
HĐ 3: II/ĐỌC HIỂU CHUNG
1/Đọc:
2/Bố cục:
(dòng sông) xanh
(bông hoa) tím biếc
(chim chiền chiện) hót
Bức tranh xuân đẹp trong trạng thái vận động sinh sôi.
HĐ 4: III/ĐỌC-PHÂN TÍCH
1/ Cảm nhận về thiên nhiên, đất trơì lúc vào xuân:
xúc giác (hứng)
Thính giác (tiếng chim)
thị giác (giọt)
2/ Cảm nhận suy nghĩ tâm tư của nhà thơ về đất nước lúc vào xuân:
“Người cầm súng” tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ đất nước
“người ra đồng” tượng trưng cho nhiệm vụ lao động xây dựng đất nước.
Lộc
Người cầm súng” và “người ra đồng” đều mang theo “lộc” - hình ảnh tươi non roi rói ấy là niềm hi vọng của họ gởi vào công việc chiến đấu và lao động. Họ tin tưởng mãnh liệt vào tương lai.
3/ Ước nguyện, tâm tư của mỗi người khi xuân về:
Nhà thơ tâm nguyện mang khả năng sẵn có bé nhỏ của riêng mình góp vào cái chung lớn lao của cả dân tộc để cùng tạo nên một mùa xuân lớn cho đất nước, dân tộc ; cho cả đất trời, loài người.
“con”
“một”
“một”
Tôi:
Ta:
Số ít Riêng Tác giả
Số ít + số nhiều
Riêng + chung
Tác giả + mọi người
Trang trọng, tự hào
Hoà nhập vào cuộc sống chung
“nho nhỏ”
“lặng lẽ”
1/Nghệ thuật:
Âm điệu tha thiết lắng đọng
Cấu tứ chặt chẽ
Hình ảnh ẩn dụ
2/ Nội dung:
. Khúc ca xuân.
. Khát vọng sống có ích.
HĐ 5: IV/TỔNG KẾT
“Nếu là con chim, chiếc lá
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.”
(Tố Hữu)
HĐ 6: V/LUYỆN TẬP
Tuổi trẻ của tác giả nói riêng,
mọi người nói chung.
Cảnh sắc thiên nhiên lúc xuân về.
Đất nước buổi đầu xây dựng lại sau
chiến tranh.
Cả A và B đều đúng
Bạn đã sai!
Chúc mừng bạn !
Bạn đã sai!
Bạn đã sai!
A
B
C
D
BT 1/
BT 2/
Cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ ?
Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” tương ứng với ý nghĩa nào ?
ĐUỔI CHỮ BẮT HÌNH
9
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐẢO NGỮ
Phép tu từ về câu có ở 2 dòng thơ đầu.
SƠN CA
Tên gọi khác của chim chiền chiện.
THỪA THIÊN – HUẾ
Tỉnh quê hương của tác giả bài thơ?
NGƯỜI CẦM SÚNG
Người tượng trưng cho nhiệm vụ bảo vệ đất nước.
NƯƠNG MẠ
Lộc của người nông dân.
VÌ SAO
Hình ảnh dùng so sánh với đất nước.
MỘT
Số từ được dùng nhiều trong bài thơ?
NAM AI
Tên điệu hát buồn có nói trong bài thơ?
NGƯỜI RA ĐỒNG
Người tượng trưng cho nhiệm vụ xây dựng đất nước.
Ô CHÌA KHÓA: PHÁCH TIỀN
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Tập phân tích một đoạn thơ hay, tuỳ chọn.
3/ Tìm các tài liệu nghị luận về bài thơ này để đọc.
HĐ 7: DẶN DÒ
Chào các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)