Bài 23. Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Chia sẻ bởi Nguyễn Khả |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Tiết Phúc Lộc. - Đơn vị : Tổ Ngữ văn - Trường THCS Phước Hải.
NGỮ VĂN 9
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập
làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
I. LÝ THUYẾT:
KHỞI ĐỘNG
- Trước một đề nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) em sẽ tiến hành làm theo các bước như thế nào?
TRÒ CHƠI:
TRÒ CHƠI:
Trò chơi này yêu cầu như sau:
Bạn hãy chọn cho mình một ô số,
trong đó có ô câu hỏi mà bạn phải trả lời,
ô may mắn bạn được tặng điểm
Và ô không may mắn bạn sẽ bị mất lượt.
2
3
4
5
6
1
TRÒ CHƠI:
Tìm hoa
Hút mật
TÌM HIỂU ĐỀ - TÌM Ý.
Đọc kỹ đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Xác định yêu cầu đề:
+ Thể loại.
+Nội dung.
+Phạm vi giới hạn.
-Tìm ý (từ phạm vi giới hạn và các ngữ liệu liên quan)
TRÒ CHƠI:
Tập kết
Nguyên
liệu
CHỌN Ý – LẬP DÀN BÀI
Chọn ý tiêu biểu, phù hợp.
Lập dàn bài theo các bước:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (hoặc đoạn trích), nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
+Thân bài: Nêu các luận đểim chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực
+Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
*Cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết.
* Chú ý sự liên kết hợp lí, tự nhiên.
TRÒ CHƠI:
Xây
tổ
VIẾT BÀI
-Chọn lựa từ ngữ.
Đặt câu.
Dựng đoạn.
Chú ý bố cục.
Sự liên kết trong văn bản.
Nghệ thuật tu từ.
Cách lập luận.
Cảm xúc cá nhân.
TRÒ CHƠI:
Nghiệm thu
Công trình
ĐỌC, KIỂM TRA, SỬA CHỮA.
-Đọc lại bài.
-Sửa chữa lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi đoạn.
Sự mạch lạc. Liên kết trong bài viết.
Chú ý bố cục trình bày, sạch đẹp.
TRÒ CHƠI:
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 1 có nội dung như sau:
* Hãy cho biết bước đầu tiên của cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Nêu các thao tác trong bước đó?
* Cho biết nó ứng với phần nào sau đây:
a. Tìm hoa hút mật.
b. Tập kết nguyên vật liệu.
c. Xây tổ.
d. Nghiệm thu công trình.
TRÒ CHƠI:
Chào Bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 2 Đó là câu hỏi đem lại sự may mắn cho bạn !
Chúc mừng bạn đã được tặng thưởng 1 điểm
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 3 có nội dung như sau:
* Hãy cho biết bước thứ hai của cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Nêu các thao tác trong bước đó?
* Cho biết nó ứng với phần nào sau đây:
a. Tìm hoa hút mật.
b. Tập kết nguyên vật liệu.
c. Xây tổ.
d. Nghiệm thu công trình.
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 4 có nội dung như sau:
* Hãy cho biết bước thứ ba của cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Nêu các thao tác trong bước đó?
* Cho biết nó ứng với phần nào sau đây:
a. Tìm hoa hút mật.
b. Tập kết nguyên vật liệu.
c. Xây tổ.
d. Nghiệm thu công trình.
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 5 có nội dung như sau:
* Hãy cho biết bước thứ tư của cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Nêu các thao tác trong bước đó?
* Cho biết nó ứng với phần nào sau đây:
a. Tìm hoa hút mật.
b. Tập kết nguyên vật liệu.
c. Xây tổ.
d. Nghiệm thu công trình.
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã chọn được câu hỏi số 6. Đó là câu hỏi không đem lại sự may mắn cho bạn !
Bạn đã bị mất lượt!
Chúc bạn may mắn lần sau!
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
I. LÝ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
I. ÔN LẠI LÝ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
ĐỀ: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
THẢO LUẬN NHÓM
LUYỆN TẬP
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
THẢO LUẬN NHÓM:
LUYỆN TẬP
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lập dàn bài.
Xây dựng một đoạn văn ở phần mở bài.
Thời gian thảo luận: 6 phút
Thời gian trình bày: 9 phút.
GỢI Ý:
TÌM HIỂU ĐỀ
-Đối tượng phân tích trong đoạn trích là ai?
-Tác phẩm nào? Tác giả? Hoàn cảnh sáng tác?
-Kiểu bài gì?
-Nội dung chính? Nghệ thuật chính?
LẬP DÀN BÀI
MỞ BÀI
-Nhắc lại phần lý thuyết về mở bài?
-Có thể đi từ giá trị chung của tác phẩm mà giới thiệu hai nhân vật cần phân tích.
-Có thể từ hoàn cảnh chiến tranh chống Mỹ cứu nước gian lao mà nêu bật lên 2 nhân vật cần phân tích.
-Có thể từ ý nghĩa của tình cảm cha con ruột thịt mà đề cập 2 nhân vật cần phân tích.
GỢI Ý:
THÂN BÀI
A. Nhân vật bé Thu:
a.-Câu chuyện diễn ra như thế nào khi ông Sáu phải xa nhà đi kháng chiến?
b. -Trong tình huống bé Thu không nhận ra cha, bé Thu đã phản ứng như thế nào? Đánh giá thái độ của bé Thu?
Sự ương ngạnh của bé Thu có đáng trách không? Vì sao?
c.- Trong tình huống bé Thu đã nhận ra cha, bé Thu đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào? Phân tích cách tả của nhà văn?
-Sự xúc động có tất yếu không?
d. - Em thử khái quát về tính cách của bé Thu?
B. Nhân vật ông sáu:
e.- Tình cảm ông Sáu khi xa con? Những chi tiết nào thể hiện tình cảm của ông Sáu khi làm chiếc lược ngà?
GỢI Ý:
THÂN BÀI (tt)
C. Nội dung - Nghệ thuật:
g.- Em thử khái quát về câu chuyện qua các câu hỏi phân tích trên?
h. Câu chuyện đã được kể lại với nghệ thuật như thế nào?
KẾT BÀI
-Kết bài tự nhiên hoặc mở rộng:
-Tóm tắt nội dung và nghệ thuật rồi khái quát lên ý nghĩa thời đại của câu chuyện.
-Từ sự mất mát về tình cảm gia đình trong chiến tranh mà nghĩ đến việc vun xới gia đình ngày nay.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
LUYỆN TẬP
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lập dàn bài.
Xây dựng một đoạn văn ở phần mở bài.
Đã hết thời gian thảo luận.
Mời các nhóm tiến hành trình bày
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
* LƯU Ý:
Khi dựng đoạn, viết văn cần chú ý việc dùng từ, đặt câu, liên kết câu, kiểu đoạn văn –Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xich, tổng-phân-hợp, các biện pháp tu từ nghệ thuật, phép lập luận (Suy lí, quy nạp, diễn dịch, so sánh, nhân quả, tổng - phân - hợp … )
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
I. ÔN LẠI LÝ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
ĐỀ: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nằm ở phần nào trong dàn ý của bài. Nhận xét cách viết đoạn văn?
CỦNG CỐ
NHẬN DIỆN ĐOẠN VĂN
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nằm ở phần nào trong dàn ý của bài. Nhận xét cách viết đoạn văn?
CỦNG CỐ - NHẬN DIỆN ĐOẠN VĂN
“Chi tiết chiếc lược ngà như là một điểm nhấn cho giai điệu của bài ca về tình cha con trong chiến tranh, là chi tiết tuyệt hay. Nó cho thấy sự kiên nhẫn của bé Thu, nó là sự an ủi của anh Sáu trong những ngày xa con sau đó. Nó nối hai câu chuyện: chuyện cha con anh Sáu, chuyện người kể chuyện là bác Ba. Nhưng trước hết chi tiết chiếc lược ngà là chi tiết bất ngờ: Khi anh Sáu dồn hết tâm sức để có một kỉ vật chờ ngày thực hiện lời hứa với con thì bom đạn kẻ thù đã không cho anh làm việc đó. Bất ngờ nhưng nó cũng phản ánh hiện thực đau xót của chiến tranh”.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
ÔN LẠI LÝ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
III. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6: (ở nhà)
ĐỀ: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
(Thời gian nộp bài: Tiết 121 - tuần sau)
=========
Hướng dẫn học ở nhà.
-Nắm lại kiến thức về nghị luận văn học.
-Hoàn thành bài viết số 6, nộp đúng thời hạn.
Soạn bài “Sang thu” - Hữu Thỉnh
+ Nắm mục tiêu bài học (Kết quả cần đạt, sgk/ 70).
+ Đọc bài thơ, chú thích (), từ khó.
+ Thực hiện trả lời câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản (sgk/71)
+ Thực hiện phần luyện tập sgk/ 72.
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN:
Đề tài mùa thu đã trở thành phổ biến trong thi ca. em hãy đọc (kể tên) những bài viết về mùa thu mà em biết?
Trong khổ cuối bài thơ, tác giả đã có những câu thơ thể hiện những suy ngẫm cá nhân về mối quan hệ giữa thời gian và sự trưởng thành, giữa sự biến đổi của cuộc đời với sự chín chắn, từng trải của con người. Em thử lí giải xem?
Xin trân trọng cám ơn quý thầy, cô giáo và các em học sinh!
Cám ơn
Lớp 9/ 9
NGỮ VĂN 9
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập
làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
I. LÝ THUYẾT:
KHỞI ĐỘNG
- Trước một đề nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) em sẽ tiến hành làm theo các bước như thế nào?
TRÒ CHƠI:
TRÒ CHƠI:
Trò chơi này yêu cầu như sau:
Bạn hãy chọn cho mình một ô số,
trong đó có ô câu hỏi mà bạn phải trả lời,
ô may mắn bạn được tặng điểm
Và ô không may mắn bạn sẽ bị mất lượt.
2
3
4
5
6
1
TRÒ CHƠI:
Tìm hoa
Hút mật
TÌM HIỂU ĐỀ - TÌM Ý.
Đọc kỹ đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Xác định yêu cầu đề:
+ Thể loại.
+Nội dung.
+Phạm vi giới hạn.
-Tìm ý (từ phạm vi giới hạn và các ngữ liệu liên quan)
TRÒ CHƠI:
Tập kết
Nguyên
liệu
CHỌN Ý – LẬP DÀN BÀI
Chọn ý tiêu biểu, phù hợp.
Lập dàn bài theo các bước:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (hoặc đoạn trích), nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
+Thân bài: Nêu các luận đểim chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực
+Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
*Cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết.
* Chú ý sự liên kết hợp lí, tự nhiên.
TRÒ CHƠI:
Xây
tổ
VIẾT BÀI
-Chọn lựa từ ngữ.
Đặt câu.
Dựng đoạn.
Chú ý bố cục.
Sự liên kết trong văn bản.
Nghệ thuật tu từ.
Cách lập luận.
Cảm xúc cá nhân.
TRÒ CHƠI:
Nghiệm thu
Công trình
ĐỌC, KIỂM TRA, SỬA CHỮA.
-Đọc lại bài.
-Sửa chữa lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi đoạn.
Sự mạch lạc. Liên kết trong bài viết.
Chú ý bố cục trình bày, sạch đẹp.
TRÒ CHƠI:
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 1 có nội dung như sau:
* Hãy cho biết bước đầu tiên của cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Nêu các thao tác trong bước đó?
* Cho biết nó ứng với phần nào sau đây:
a. Tìm hoa hút mật.
b. Tập kết nguyên vật liệu.
c. Xây tổ.
d. Nghiệm thu công trình.
TRÒ CHƠI:
Chào Bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 2 Đó là câu hỏi đem lại sự may mắn cho bạn !
Chúc mừng bạn đã được tặng thưởng 1 điểm
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 3 có nội dung như sau:
* Hãy cho biết bước thứ hai của cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Nêu các thao tác trong bước đó?
* Cho biết nó ứng với phần nào sau đây:
a. Tìm hoa hút mật.
b. Tập kết nguyên vật liệu.
c. Xây tổ.
d. Nghiệm thu công trình.
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 4 có nội dung như sau:
* Hãy cho biết bước thứ ba của cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Nêu các thao tác trong bước đó?
* Cho biết nó ứng với phần nào sau đây:
a. Tìm hoa hút mật.
b. Tập kết nguyên vật liệu.
c. Xây tổ.
d. Nghiệm thu công trình.
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã may mắn chọn được câu hỏi số 5 có nội dung như sau:
* Hãy cho biết bước thứ tư của cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Nêu các thao tác trong bước đó?
* Cho biết nó ứng với phần nào sau đây:
a. Tìm hoa hút mật.
b. Tập kết nguyên vật liệu.
c. Xây tổ.
d. Nghiệm thu công trình.
TRÒ CHƠI:
Chào bạn Ong thợ đáng yêu! Bạn đã chọn được câu hỏi số 6. Đó là câu hỏi không đem lại sự may mắn cho bạn !
Bạn đã bị mất lượt!
Chúc bạn may mắn lần sau!
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
I. LÝ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
I. ÔN LẠI LÝ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
ĐỀ: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
THẢO LUẬN NHÓM
LUYỆN TẬP
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
THẢO LUẬN NHÓM:
LUYỆN TẬP
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lập dàn bài.
Xây dựng một đoạn văn ở phần mở bài.
Thời gian thảo luận: 6 phút
Thời gian trình bày: 9 phút.
GỢI Ý:
TÌM HIỂU ĐỀ
-Đối tượng phân tích trong đoạn trích là ai?
-Tác phẩm nào? Tác giả? Hoàn cảnh sáng tác?
-Kiểu bài gì?
-Nội dung chính? Nghệ thuật chính?
LẬP DÀN BÀI
MỞ BÀI
-Nhắc lại phần lý thuyết về mở bài?
-Có thể đi từ giá trị chung của tác phẩm mà giới thiệu hai nhân vật cần phân tích.
-Có thể từ hoàn cảnh chiến tranh chống Mỹ cứu nước gian lao mà nêu bật lên 2 nhân vật cần phân tích.
-Có thể từ ý nghĩa của tình cảm cha con ruột thịt mà đề cập 2 nhân vật cần phân tích.
GỢI Ý:
THÂN BÀI
A. Nhân vật bé Thu:
a.-Câu chuyện diễn ra như thế nào khi ông Sáu phải xa nhà đi kháng chiến?
b. -Trong tình huống bé Thu không nhận ra cha, bé Thu đã phản ứng như thế nào? Đánh giá thái độ của bé Thu?
Sự ương ngạnh của bé Thu có đáng trách không? Vì sao?
c.- Trong tình huống bé Thu đã nhận ra cha, bé Thu đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào? Phân tích cách tả của nhà văn?
-Sự xúc động có tất yếu không?
d. - Em thử khái quát về tính cách của bé Thu?
B. Nhân vật ông sáu:
e.- Tình cảm ông Sáu khi xa con? Những chi tiết nào thể hiện tình cảm của ông Sáu khi làm chiếc lược ngà?
GỢI Ý:
THÂN BÀI (tt)
C. Nội dung - Nghệ thuật:
g.- Em thử khái quát về câu chuyện qua các câu hỏi phân tích trên?
h. Câu chuyện đã được kể lại với nghệ thuật như thế nào?
KẾT BÀI
-Kết bài tự nhiên hoặc mở rộng:
-Tóm tắt nội dung và nghệ thuật rồi khái quát lên ý nghĩa thời đại của câu chuyện.
-Từ sự mất mát về tình cảm gia đình trong chiến tranh mà nghĩ đến việc vun xới gia đình ngày nay.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
LUYỆN TẬP
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lập dàn bài.
Xây dựng một đoạn văn ở phần mở bài.
Đã hết thời gian thảo luận.
Mời các nhóm tiến hành trình bày
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
LUYỆN TẬP
Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
* LƯU Ý:
Khi dựng đoạn, viết văn cần chú ý việc dùng từ, đặt câu, liên kết câu, kiểu đoạn văn –Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xich, tổng-phân-hợp, các biện pháp tu từ nghệ thuật, phép lập luận (Suy lí, quy nạp, diễn dịch, so sánh, nhân quả, tổng - phân - hợp … )
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
I. ÔN LẠI LÝ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
ĐỀ: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nằm ở phần nào trong dàn ý của bài. Nhận xét cách viết đoạn văn?
CỦNG CỐ
NHẬN DIỆN ĐOẠN VĂN
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
?
Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nằm ở phần nào trong dàn ý của bài. Nhận xét cách viết đoạn văn?
CỦNG CỐ - NHẬN DIỆN ĐOẠN VĂN
“Chi tiết chiếc lược ngà như là một điểm nhấn cho giai điệu của bài ca về tình cha con trong chiến tranh, là chi tiết tuyệt hay. Nó cho thấy sự kiên nhẫn của bé Thu, nó là sự an ủi của anh Sáu trong những ngày xa con sau đó. Nó nối hai câu chuyện: chuyện cha con anh Sáu, chuyện người kể chuyện là bác Ba. Nhưng trước hết chi tiết chiếc lược ngà là chi tiết bất ngờ: Khi anh Sáu dồn hết tâm sức để có một kỉ vật chờ ngày thực hiện lời hứa với con thì bom đạn kẻ thù đã không cho anh làm việc đó. Bất ngờ nhưng nó cũng phản ánh hiện thực đau xót của chiến tranh”.
Bài 23 - Tiết 120
Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
ÔN LẠI LÝ THUYẾT:
II. LUYỆN TẬP:
III. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6: (ở nhà)
ĐỀ: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
(Thời gian nộp bài: Tiết 121 - tuần sau)
=========
Hướng dẫn học ở nhà.
-Nắm lại kiến thức về nghị luận văn học.
-Hoàn thành bài viết số 6, nộp đúng thời hạn.
Soạn bài “Sang thu” - Hữu Thỉnh
+ Nắm mục tiêu bài học (Kết quả cần đạt, sgk/ 70).
+ Đọc bài thơ, chú thích (), từ khó.
+ Thực hiện trả lời câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản (sgk/71)
+ Thực hiện phần luyện tập sgk/ 72.
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN:
Đề tài mùa thu đã trở thành phổ biến trong thi ca. em hãy đọc (kể tên) những bài viết về mùa thu mà em biết?
Trong khổ cuối bài thơ, tác giả đã có những câu thơ thể hiện những suy ngẫm cá nhân về mối quan hệ giữa thời gian và sự trưởng thành, giữa sự biến đổi của cuộc đời với sự chín chắn, từng trải của con người. Em thử lí giải xem?
Xin trân trọng cám ơn quý thầy, cô giáo và các em học sinh!
Cám ơn
Lớp 9/ 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khả
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)