Bài 23. Hịch tướng sĩ

Chia sẻ bởi Lê Thị Quỳnh Trang | Ngày 09/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TiÕt 93, 94: HÞch t­ưíng sÜ
Trần Quốc Tuấn
TiÕt 94,95: HÞch t­ưíng sÜ
Trần Quốc Tuấn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tưuớc Hưung Đạo Vưuơng là một danh tưuớng kiệt xuất thời Trần.
Là ngưuời có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Là công thần số một của nhà Trần, suốt đời vì dân vì nưuớc, đưuợc dân gian suy tôn là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi.
Hưung Đạo Vưuơng Trần Quốc Tuấn
Tượng đài
Trần Hưng §¹o t¹i nói Yªn Phô
(Kinh M«n, H¶i D­ư¬ng)
Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưung Đạo (Chí Linh, Hải Duương)
Tuượng đài Trần Huưng Đạo tại TP Vũng Tàu
Tuượng đài Trần Hưung Đạo tại Nam Định
Hào khí Đông A
Đây là cuốn binh thuư mà Trần Quốc Tuấn đã dày công biên soạn để cho tuớng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên.
- Hịch tưuớng sĩ có tên chữ Hán là "Dụ chuư tì tưuớng hịch văn" đưuợc công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trưuớc cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
2. Tác phẩm
a). Hoàn cảnh ra đời.
b). Giới thiệu về thể Hịch
Hịch là thể văn nghị luận thời xưua, đưuợc vua chúa, tưuớng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
Thưuờng được viết theo thể văn biền ngẫu.
So sánh thể Chiếu và Hịch
- Thuộc thể văn nghị luận trung đại, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần.
- Đều dùng để ban bố công khai do vua, tuớng lĩnh biên soạn
Giống
Khác:
Hịch và chiếu có gì giống và khác nhau?
c Bố cục bài "Hịch tướng sĩ":
4 phần
1. Nêu gưuơng sáng trong sử sách.
Tưuớng: Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính Đức
Quan nhỏ: Thân Khoái.

- Gia thần: Dự Nhưuợng.
Vư­¬ng C«ng Kiªn, Cèt §·i Ngét Lang.
Nhuư một luận cứ làm cơ sở cho lập luận
II. Tìm hiểu chi tiết
Đọc phần mở đầu và cho biết những nhân vật đuược
nêu gưuơng có địa vị xã hội nhuư thế nào?
Các nhân vật này có chung những phẩm chất nào ?
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong phần 1 ?
Tinh thần quên mình vì chủ, vì vua, vì nước, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện
* Mục đích: Khích lệ ý chí lập công danh


* Tội ác của giặc
"...Huống chi ta cùng các ngưuơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đuường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vưuơng mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nhuư đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!"...
Nghệ thuật ẩn dụ, vật hóa vạch trần bản chất tham lam, tàn bạo, hống hách của giặc Nguyên; khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước.
2. Tội ác của giặc và tâm sự của tác giả
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để làm rõ bản chất của kẻ thù?

Tội ác v� sự ngang nguược của kẻ thù đuược lột tả qua những hình ảnh, chi tiết n�o ?
* Tâm sự của tác giả, vị Tiết chế thống lĩnh -Tổng chỉ huy

" ...Ta thưuờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nhưu cắt, nuước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưua xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."...
Truước tội ác tày trời của kẻ thù, tâm trạng của Trần Quốc Tuấn nhuư thế nào?

Tâm sự của Trần Quốc Tuấn.
" ...Ta thuường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nhưu cắt, nuước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưua xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."...
* Trạng thái tâm lí con ngưuời đưuợc đẩy lên mức tối đa, đến tột cùng.
+ Tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ.
+ Tột cùng đau xót: nhưu cắt ruột, nuước mắt đầm đìa.
+ Tột cùng căm uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
+ Tột cùng hy sinh: trăm thân... vui lòng.
Ta th�u�ng
. tíi b�a qu�n �n
. nưa ��m v� g�i
. ru�t �au nh� c�t
. nu�íc m�t ��m ��a
? Nh�p d�n d�p, ng�n g�n, ng�n t� �íc lƯ gi�u h�nh �nh, c� gi� tr� biĨu c�m.
- .x� th�t l�t da, . nu�t gan u�ng m�u
? Sư dơng th�nh ng�
- .tr�m th�n . ph�i ngo�i n�i c�
.ngh�n x�c . g�i trong da ng�a
? Sư dơng nghƯ thu�t ph�ng ��i, �iĨn c�, c�u v�n biỊn ng�u.
? B�c l� t�m s� y�u n�uíc, l�ng c�m th� giỈc, tinh th�n s�n s�ng hi sinh v� ngh�a lín.
Biểu cảm trực tiếp nỗi đau xót, căm uất tột cùng, sẵn sàng hi sinh để rửa nhục cho nước.
Khích lệ ý chí lập công danh
Khích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước.

II. Tìm hiểu chi tiết
3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
a. Mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trái của các tướng sĩ.
* Mối ân tình giữa chủ và tuướng.
"Các nguươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lưuơng ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cưuời. Cách đối đãi so với Vưuơng Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trưuớc cũng chẳng kém gì."
Nghệ thuật:
+ Câu văn dài, nhiều ý, mỗi ý là hai vế song hành, điệp cấu trúc câu, câu văn biền ngẫu
+ Nhịp văn nhịp nhàng hài hoà.

a. Mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trái của các tưuớng sĩ.
* Phê phán những biểu hiện sai trái.
Sự bàng quan, thờ ơ.
+ Chủ nhục - không biết lo
+ Nưuớc nhục - không biết thẹn.
+ Phải hầu giặc - không biết tức.
+ Sứ giặc nghe nhạc thái thưu?ng (bị sỉ nhục)- không biết căm.
Sự ăn chơi nhàn rỗi: chọi gà, đánh bạc, săn bắn, uống rưuợu, nghe hát.
Sự vun vén cá nhân: vui thú ruộng vưuờn, quyến luyến vợ con, lo làm giầu.

-> Quên hết danh dự, bổn phận, mất cảnh giác, lối sống cầu an hưuởng lạc cần phải phê phán.
3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
Tác giả đã phê phán những
sai lầm nào của các tuướng sĩ?
+ Nưuớc mất, nhà tan .
bị bắt làm tù binh.
bị mất thái ấp, bổng lộc.
gia quyến bị bắt làm nô bộc.
phần mộ tổ tiên bị khai quật
chịu nhục hết kiếp này đến muôn đời sau.
* Nghệ thuật: Cấu trúc đối xứng và đối lập (lời, câu, cách mở đầu và kết thúc).
- Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, tăng tiến: thấy ... mà, hoặc ... hoặc, không thể,
chẳng những mà còn. Hình ảnh trào lộng, hài hưuớc.
- Lập luận lôgic và mối quan hệ nhân quả.
Câu văn biền ngẫu cân đối, lí lẽ sắc sảo, lập luận khúc triết, câu nghi vấn.
Giọng điệu vừa chân tình chỉ bảo, vừa phê phán nghiêm khắc.
-> Đối tưuợng phê phán: Tất cả các tuướng sĩ.
->Mức độ phê phán là tăng cấp (thẹn - tức - căm)
*Phê phán những biểu hiện sai trái của tuướng sĩ.
Hậu quả: + Mất hết sinh lực, tâm trí đánh giặc.
không thể
cựa gà trống >< áo giáp của giặc.
mẹo cờ bạc >< mưua lưuợc nhà binh
ruộng lắm, vưuờn nhiều, >< cho việc quân cơ
tiền của >< mua đưuợc đầu giặc.
chó săn >< đuổi đưuợc quân thù.
rưuợu ngon >< giặc say chết.
tiếng hát >< giặc điếc tai.

b. Những hành động nên làm của các tưuớng sĩ.
*Hành động đúng nên làm:
+ Luôn luôn cảnh giác
+ Rèn luyện cung tên, tập võ nghệ (rèn luyện việc quân).
*Kết quả:
thái ấp vững bền, bổng lộc đuược huưởng thụ.
gia quyến êm ấm, vợ con bách niên giai lão.
tổ tiên đưuợc tế lễ, thờ cúng.
trăm năm sau còn lưuu tiếng thơm.
-> Câu nghi vấn (thêm từ không), cùng với các từ khẳng định: mãi mãi, đời đời hưuởng thụ, sử sách lưuu tiếng thơm ...
-> Khẳng định nhuư một kết luận hiển nhiên: luyện tập việc quân.


Mệnh lệnh:
+ Học tập Binh thưu yếu lưuợc.
+ Vạch ra hai con đưuờng: sống - chết, vinh - nhục, để tuướng sĩ thấy rõ và chỉ có thể lựa chọn một con đưuờng: địch hoặc ta.
- Lập luận sắc bén rõ ràng.
Thái độ tác giả: dứt khoát, cưuơng quyết
Câu kết: giọng tâm tình, tâm sự
-> Bày tỏ gan ruột của một chủ tưuớng yêu nưuớc.
? Khích lệ, động viên đến mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của tưuớng sĩ.
4. Lời kêu gọi các tưuớng sĩ
III. Tổng kết

Nghệ thuật:
- Là một áng văn chính luận mẫu mực.
+ lập luận sắc bén.
+ lí lẽ, dẫn chứng xác thực, thuyết phục.
+ giọng văn hùng tráng.
+ câu văn biền ngẫu.
- Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận
và văn chương.

Nội dung (tưu tưuởng cốt lõi):
Phản ánh tinh thần yêu nưuớc nồng nàn, quyết tâm đánh giặc cứu nưuớc của Trần Quốc Tuấn và dân tộc ta.
Qua bài Hịch em hiểu điều gì về Huưng Đạo Vưuơng Trần Quốc Tuấn?
Sơ đồ khái quát
Khích lệ lòng căm thù giặc,
nỗi nhục mất nưuớc
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ
ở mỗi ngưuời khi nhận rõ cái sai,
thầy rõ cái đúng.
Khích lệ lòng yêu nuước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lưuợc.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc
và lòng ân nghĩa thuỷ chung của
ngưuời cùng cảnh ngộ.
Nhớ đưuợc những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của văn bản : "Hịch tưuớng sĩ"
Làm bài Luyện tập SGK trang 61
3. Soạn bài "Hành động nói"
Hướng dẫn học bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Quỳnh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)