Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 93+ 94 ( Giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
( Trần Quốc Tuấn)
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
Tiết 94+95 (giảng văn)
( Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Trần Quốc Tuấn (1231?- 1300)
Là người yêu nước, có phẩm chất cao đẹp.
Văn võ song toàn.
Có công rất lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên- Mông.
Tiết 93+94 (giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
- Thể loại: hịch.
- Hoàn cảnh ra đời: 9/ 1284, trước cuộc kháng chiến chống Nguyên- Mông lần thứ hai.
Hịch:
* Đặc điểm:
- Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Có tính khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
- Lộ bố: ban bố công khai.
- Thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau).
- Thông thường, bài hịch gồm bốn phần.
- Khác nhau về mục đich và chức năng:
- Giống:
Sự giống, khác nhau giữa hịch và chiếu:
Đều thuộc thể văn nghị luận, có kết cấu chặt chẽ, lập luận
sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Cùng là loại văn bản ban bố công khai.
Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh.
Hịch: dùng cỗ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh
thần, tình cảm
* Câu văn biền ngẫu:
Không có mặc thì ta cho áo; không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta, thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền đi bộ thì ta cho ngựa,...
Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ các ngươi cũng bị quật lên,...
Tiết 93+94 (giảng văn)
II. Đọc văn bản:
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
2. Bố cục:
Đoạn 1 ( từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu
những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
để khích lệ ý chí lập công danh,xả thân vì nước.
Đoạn 2 ( tiếp đến “ cũng vui lòng”): Lột tả sự
ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói
lên lòng căm thù giặc.
Đoạn 3 (tiếp đến “ không muốn vui vẻ phỏng
có được không?”): Phân tích phải trái, làm rõ
đúng sai.
Từ “các ngươi” đến “ phỏng có được
không”: Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng,
phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ
tướng sĩ.
Từ “ ta bảo thật” đến “ không muốn vui
vẻ phỏng có được không”: khẳng định những
hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ
điều hay, lẽ phải.
Đoạn 4 (còn lại): Nêu nhiệm vụ cấp bách và
tinh thần chiến đấu.
Tiết 93+94 (giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc văn bản:
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng
Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay
Cao Đế; Do Vũ chìa lưng chìa giáo, che chở
cho Chiêu Vương; Kính Đức, một chàng tuổi
trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây
Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng
mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch
tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ
mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các
bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường
tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể
lưu danh sử sách, cùng trời đất bất hủ được!
Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn
nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ.
Thôi những chuyện xưa, ta không nói nữa. Nay
ta chỉ kể chuyện Tống, Nguyên mới đây.
Tiết 93+94 (giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc văn bản:
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng:
2. Nhận định tình hình:
Ẩn dụ
Tham lam, tàn bạo hống hách, ngang ngược.
Khích lệ lòng căm thù giặc và nỗi nhục mất nước.
... nghênh ngang ngoài đường.
... uốn lưỡi cú diều sĩ mắng triều đình.
...thân dê chó bắt nạt tể phu.
... Đòi ngọc lụa, thu vàng bạc,...
a. Sự ngang ngược và tội ác của giặc:
Tiết 93+94 (giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc văn bản:
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng:
2. Nhận định tình hình:
Ẩn dụ
Tham lam, tàn bạo hống hách, ngang ngược.
Khích lệ lòng căm thù giặc và nỗi nhục mất nước.
... nghênh ngang ngoài đường.
... uốn lưỡi cú diều sĩ mắng triều đình.
...thân dê chó bắt nạt tể phu.
... Đòi ngọc lụa, thu vàng bạc,...
a. Sự ngang ngược và tội ác của giặc:
b. Nỗi lòng của tác giả:
... quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt,
nước mắt đầm đìa.
... chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân
thù.
... trăm thân phơi ngoài nội cỏ, xác gói trong da
ngựa.
So sánh, động từ mạnh.
Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.
Câu1: Người ta thường viết hịch khi nào?
Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
Khi đất nước thanh bình.
Khi đất nước phồn vinh.
Khi đất nước vừa hết chiến tranh.
Câu 2: Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì?
Văn xuôi c. Văn biền ngẫu
Văn vần d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch Tướng sĩ khi nào?
Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất(1257).
Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
c. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
d. Sau chiến thắng quân Mông- Nguyên lần thứ hai.
* Bài tập củng cố:
Câu1: Người ta thường viết hịch khi nào?
Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
b. Khi đất nước thanh bình.
c. Khi đất nước phồn vinh.
d. Khi đất nước vừa hết chiến tranh.
Câu 2: Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì?
a. Văn xuôi Văn biền ngẫu
c. Văn vần d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch Tướng sĩ khi nào?
Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất(1257).
Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
c. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
d. Sau chiến thắng quân Mông- Nguyên lần thứ hai.
* Bài tập củng cố:
Dặn dò:
- Đọc lại bài hịch, chú ý giọng điệu mỗi đoạn cho phù hợp.
Xem lại toàn bộ kiến thức tiết 1 đã học.
Chuẩn bị các câu hỏi 4, 5, 6, 7 trong sách giáo khoa trang 61
Hịch Tướng Sĩ
( Trần Quốc Tuấn)
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
Tiết 94+95 (giảng văn)
( Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Trần Quốc Tuấn (1231?- 1300)
Là người yêu nước, có phẩm chất cao đẹp.
Văn võ song toàn.
Có công rất lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên- Mông.
Tiết 93+94 (giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
- Thể loại: hịch.
- Hoàn cảnh ra đời: 9/ 1284, trước cuộc kháng chiến chống Nguyên- Mông lần thứ hai.
Hịch:
* Đặc điểm:
- Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Có tính khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
- Lộ bố: ban bố công khai.
- Thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau).
- Thông thường, bài hịch gồm bốn phần.
- Khác nhau về mục đich và chức năng:
- Giống:
Sự giống, khác nhau giữa hịch và chiếu:
Đều thuộc thể văn nghị luận, có kết cấu chặt chẽ, lập luận
sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Cùng là loại văn bản ban bố công khai.
Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh.
Hịch: dùng cỗ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh
thần, tình cảm
* Câu văn biền ngẫu:
Không có mặc thì ta cho áo; không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta, thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền đi bộ thì ta cho ngựa,...
Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ các ngươi cũng bị quật lên,...
Tiết 93+94 (giảng văn)
II. Đọc văn bản:
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
2. Bố cục:
Đoạn 1 ( từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu
những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
để khích lệ ý chí lập công danh,xả thân vì nước.
Đoạn 2 ( tiếp đến “ cũng vui lòng”): Lột tả sự
ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói
lên lòng căm thù giặc.
Đoạn 3 (tiếp đến “ không muốn vui vẻ phỏng
có được không?”): Phân tích phải trái, làm rõ
đúng sai.
Từ “các ngươi” đến “ phỏng có được
không”: Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng,
phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ
tướng sĩ.
Từ “ ta bảo thật” đến “ không muốn vui
vẻ phỏng có được không”: khẳng định những
hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ
điều hay, lẽ phải.
Đoạn 4 (còn lại): Nêu nhiệm vụ cấp bách và
tinh thần chiến đấu.
Tiết 93+94 (giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc văn bản:
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng
Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay
Cao Đế; Do Vũ chìa lưng chìa giáo, che chở
cho Chiêu Vương; Kính Đức, một chàng tuổi
trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây
Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng
mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch
tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ
mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các
bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường
tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể
lưu danh sử sách, cùng trời đất bất hủ được!
Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn
nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ.
Thôi những chuyện xưa, ta không nói nữa. Nay
ta chỉ kể chuyện Tống, Nguyên mới đây.
Tiết 93+94 (giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc văn bản:
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng:
2. Nhận định tình hình:
Ẩn dụ
Tham lam, tàn bạo hống hách, ngang ngược.
Khích lệ lòng căm thù giặc và nỗi nhục mất nước.
... nghênh ngang ngoài đường.
... uốn lưỡi cú diều sĩ mắng triều đình.
...thân dê chó bắt nạt tể phu.
... Đòi ngọc lụa, thu vàng bạc,...
a. Sự ngang ngược và tội ác của giặc:
Tiết 93+94 (giảng văn)
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc văn bản:
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng:
2. Nhận định tình hình:
Ẩn dụ
Tham lam, tàn bạo hống hách, ngang ngược.
Khích lệ lòng căm thù giặc và nỗi nhục mất nước.
... nghênh ngang ngoài đường.
... uốn lưỡi cú diều sĩ mắng triều đình.
...thân dê chó bắt nạt tể phu.
... Đòi ngọc lụa, thu vàng bạc,...
a. Sự ngang ngược và tội ác của giặc:
b. Nỗi lòng của tác giả:
... quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt,
nước mắt đầm đìa.
... chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân
thù.
... trăm thân phơi ngoài nội cỏ, xác gói trong da
ngựa.
So sánh, động từ mạnh.
Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.
Câu1: Người ta thường viết hịch khi nào?
Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
Khi đất nước thanh bình.
Khi đất nước phồn vinh.
Khi đất nước vừa hết chiến tranh.
Câu 2: Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì?
Văn xuôi c. Văn biền ngẫu
Văn vần d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch Tướng sĩ khi nào?
Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất(1257).
Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
c. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
d. Sau chiến thắng quân Mông- Nguyên lần thứ hai.
* Bài tập củng cố:
Câu1: Người ta thường viết hịch khi nào?
Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
b. Khi đất nước thanh bình.
c. Khi đất nước phồn vinh.
d. Khi đất nước vừa hết chiến tranh.
Câu 2: Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì?
a. Văn xuôi Văn biền ngẫu
c. Văn vần d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch Tướng sĩ khi nào?
Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất(1257).
Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
c. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
d. Sau chiến thắng quân Mông- Nguyên lần thứ hai.
* Bài tập củng cố:
Dặn dò:
- Đọc lại bài hịch, chú ý giọng điệu mỗi đoạn cho phù hợp.
Xem lại toàn bộ kiến thức tiết 1 đã học.
Chuẩn bị các câu hỏi 4, 5, 6, 7 trong sách giáo khoa trang 61
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)