Bài 23. Hịch tướng sĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Nguyệt | Ngày 03/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Bút tích “ Hịch tướng sĩ”
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng đoạn văn “ Ta thường tới bữa quên ăn…vui lòng”
Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật và nỗi lòng của vị chủ tướng ở đây?
II. Đọc - hiểu văn bản
Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
Hình ảnh lũ giặc và nỗi lòng của vị chủ tướng.
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Thái độ của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ
Mối quan hệ giữa chủ và tướng
Không có mặc thì ta cho áo,không có ăn thì ta cho cơm
Quan nhỏ thì ta thăng chức,lương ít thì ta cấp bổng
Đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa
Lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết,lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui đùa.
Liên kết các câu có hai vế song hành ,đối xứng.
Đối đãi hậu hĩnh, có tình nghĩa.
Tình cảm đó dựa trên 2 quan hệ: quan hệ chủ- tướng
và quan hệ những người cùng cảnh ngộ.
Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người với đạo vua tôi cũng như với tình cốt nhục.
b. Phê phán thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ .
Thái độ:
+ Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn.
+ Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm
Hành động:
chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát.
Lặp và tăng cấp
Giọng điệu xỉ mắng, chì chiết, sâu cay.


Thái độ bàng quan, vô trách nhiệm.
Hành động vui chơi, hưởng lạc,
vun vén hạnh phúc cá nhân.
Trần Hưng Đạo
- Hậu quả:
+ Cựa gà trống không đâm thủng áo giáp của giặc
+Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh
+ Chó săn tuy khỏe không đuổi được quân thù
+ Chén rượu ngon không thể làm giặc say chết
+ Tiếng hát hay không làm giặc điếc tai

+ Ta cùng các ngươi sẽ bị bắt
+ Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất
+ Chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn
+ Chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục…mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận

Nghệ thuật liệt kê cùng
giọng điệu mỉa mai
Những trò vui đó
không hề có tác dụng
trong việc đánh giặc.




Lặp cấu trúc câu
và tăng cấp
Mất tất cả từ
chung đến riêng
từ vật chất đến tinh thần
Hậu quả
thê thảm,
đau đớn,
nhục nhã
Những việc cần làm
“Đặt mồi lửa vào dưới đống củi”
“Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội”
Người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ.
Viễn cảnh
Bêu được đầu Hốt Tất Liệt , làm rữa thịt Vân Nam Vương.
Chẳng những thái ấp của ta vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ.
Chẳng những gia quyến của ta được êm âm chiếu chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão.
Chẳng những tông miếu của ta sẽ được muon đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm.
Chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền.
Chẳng những danh hiệu của ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng được sử sách lưu thơm.
Sử dụng những điển tích, điển cố
c.Chỉ ra việc đúng nên làm

Nêu cao tinh thần cảnh giác
biết lo xa, thường xuyên huấn
luyện quân sĩ, luyện tập cung tên.
? Đoạn văn này so với đoạn văn trên có gì giống và khácnhau về cấu trúc đoạn văn, kiểu câu, cách dùng từ?
So sánh đoạn văn chỉ ra hậu quả và đoạn văn nêu viễn cảnh.
* Giống nhau:
Mở đầu bằng từ “Nay”.
Kết cấu lặp và tăng tiến: không những …mà còn…
Câu nghi vấn kết thúc đoạn văn.
Khác nhau

Câu nghi vấn để khẳng định
Hàng loạt từ phủ định: không còn,
cũng mất, bị tan ,cũng khốn…
Câu nghi vấn để khẳng định.
Hàng loạt từ khẳng định:
mãi mãi vững bền,đời đời hưởng thụ,
Đoạn trước
Đoạn sau
Những việc cần làm
“Đặt mồi lửa vào dưới đống củi”
“Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội”
Người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ.
Viễn cảnh
Bêu được đầu Hốt Tất Liệt , làm rữa thịt Vân Nam Vương.
Chẳng những thái ấp của ta vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ.
Chẳng những gia quyến của ta được êm âm chiếu chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão.
Chẳng những tông miếu của ta sẽ được muon đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm.
Chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền.
Chẳng những danh hiệu của ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng được sử sách lưu thơm.
Sử dụng những điển tích, điển cố
c.Chỉ ra việc đúng nên làm

Nêu cao tinh thần cảnh giác
biết lo xa, thường xuyên huấn
luyện quân sĩ, luyện tập cung tên.
- Kết cấu lặp lại, tăng tiến
- Câu nghi vấn để khẳng định
- Một loạt các từ khẳng định
Tiêu diệt được kẻ thù.
- Được tất cả chung và riêng.
Đó là viễn cảnh huy hoàng,
vẻ vang.

b. Phê phán hành động sai trái của các tướng sĩ
Thái độ: bàng quan, vô trách nhiệm, hành động vui chơi, hưởng lạc, vun vén hạnh phúc cá nhân.
Hậu quả: Mất tất cả từ chung đến riêng
Hậu quả thê thảm, đau đớn, nhục nhã.



c. Chỉ ra việc đúng nên làm
- Việc làm: nêu cao tinh thần cảnh giác, biết lo xa, thường xuyên huấn luyện quân sĩ, luyện tập cung tên.
- Viễn cảnh: Được tất cả chung và riêng.
Viễn cảnh huy hoàng, vẻ vang.
Giúp các tướng sĩ nhận rõ đúng sai,
nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
3. Thái độ của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ
Mối quan hệ giữa chủ và tướng
4. Chủ trương và mệnh lệnh
Chuyên tập “ Binh thư yếu lược”.
Theo lời dạy của ta là đạo thần chủ - khinh bỏ sách này là kẻ nghịch thù.
Thái độ kiên quyết, dứt khoát
Giọng điệu tâm tình, tâm sự.
Chủ trương ấy nhằm thanh toán tư tưởng trù trừ, cổ vũ những kẻ do dự nhập vào hàng ngũ quyết chiến, quyết thắng.
III. Tổng kết
Nghệ thuật:
Kết cấu sáng rõ.
Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén.
Giọng văn khi bi thiết nghẹn ngào, lúc sôi sục hùng hồn, khi mỉa mai, chế giễu, có lúc lại ra lệnh dứt khoát.
Các biện pháp nghệ thuật phong phú: điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, tăng tiến, câu hỏi tu từ, hình ảnh ẩn dụ khoa trương phóng đại…
Phương pháp so sánh, đối lập.
Tất cả các trường hợp trên.

F
IV. Luyện tập
2. Nội dung
- “ Hịch tướng sĩ” đã phản ánh được tinh thần yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Trần Quốc Tuấn là một chủ soái giàu lòng yêu nước, cao cả và có tầm nhìn xa trông rộng.
Tượng Hưng Đạo Vương
tại Thành phố Vũng Tàu
Tượng Hưng Đạo Vương
tại đền thờ Trấn Thương ( Hà Nam)
Đền thờ Đức Thánh
Trần Hưng Đạo
ở đường Phan Châu Trinh –
Thành phố Huế
Đền thờ Trần Hưng Đạo ở xã
Yên Giang, Yên Hưng, Hà Nam.

Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của Bài “ Hịch tướng sĩ”. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch
1. Bài tập 1:
IV. Luyện tập
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
1. Bài tập 1:
Khích lệ lòng căm thù giặc,
nỗi nhục mất nước.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc
và lòng ân nghĩa thủy chung
của người cùng cảnh ngộ
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ
ở mỗi người khi nhận rõ cái sai,
thấy rõ điều đúng.
Khích lệ ý chí lập công danh,
xả thân vì nước.
Khích lệ
lòng yêu nướcbất khuất,
quyết chiến thắng
kẻ thù xâm lược
2. Bài tập 2:

Thử tưởng tượng trong lớp có một số bạn lơ là học tập, phỏng theo “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, em hãy viết một đoạn hịch để phê phán hoặc kêu gọi các bạn hãy chăm chỉ học tập.
Đề 1: Hãy chứng minh lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua “ Hịch tướng sĩ”.
Đề 2: Trần Quốc Tuấn chẳng những là vị chủ soái giàu lòng yêu nước mà còn là một nhà hùng biện. Qua “ Hịch tướng sĩ”, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 3: Tư tưởng yêu nước qua ba áng văn “ Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt, “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn và đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
cùng các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)