Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yên Thế |
Ngày 03/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh!
Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ lòng yêu nước của mình qua những chi tiết nào? Em có cảm xúc gì khi đọc đoạn văn này?
Kiểm tra
Tiết 94: HỊCH TƯỚNG SĨ (T2)
--TRẦN QUỐC TUẤN--
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN.
Noi gương trung thần nghĩa sĩ
2. Nỗi lòng của vị chủ tướng
3- Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ
a - Mối quan hệ giữa chủ soái và tướng sĩ
- Không có mặc thì ta cho áo, không có cơm thì ta cho ăn.
Quan nhỏ th× ta thăng chức, l¬ng Ýt th× ta cÊp bæng.
… lóc x«ng pha trận mạc thì cùng nhau sống chết, lúc nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.
Câu văn biền ngẫu, hai vế đối xứng song hành nhau
Cách đối đãi hậu hĩnh chu đáo, có thuỷ chung tình nghĩa
Quan hệ chủ tướng, quan hệ cùng cảnh ngộ
Để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa, thuỷ chung của chủ và tướng.
b – Sự phê phán của Trần Quốc Tuấn với những sai lầm của tướng sĩ
Thái dộ:
+ Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn
+ Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm
- Hành động:
Chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con, thích rượu ngon, mê tiếng hát..
Phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm, ham chơi hưởng lạc, chỉ lo vun vén cho hạnh phúc cá nhân, khi vận mệnh đất nước đang ngàn cân treo sợi tóc
3- Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ
a - Mối quan hệ giữa chủ soái và tướng sĩ
Lặp tăng cấp, điệp từ, điệp ngữ. Giọng điệu xỉ mắng, chì chiết sâu cay.
Cựa gà trống không đâm thủng áo giáp giặc
Mẹo cờ bạc không dùng làm mưu lược nhà binh
Tiền của không mua được đầu giặc
TiÕng h¸t haykh«ng thÓ lµm cho giÆc ®iÕc tai …
Truy kích tư tưởng ham chơi hưởng lạc đến cùng, chỉ rõ cái vô lý và cực kì nguy hiểm của những hành động sai trái
* Hậu quả
Điệp từ , liệt kê. Giọng điệu mỉa mai châm biếm.
Ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, ®au xãt ®Õn chõng nµo
Ch¼ng nh÷ng th¸i ấp không còn, mµ bổng lộc c¸c ng¬i cũng mất
Ch¼ng nh÷ng gia quyến của ta bị tan, mµ vợ con các ngươi cũng khốn
Ch¼ng nh÷ng xã tắc tổ tông ta bị giầy xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên…
Hậu quả thê thảm nhục nhã, đau đớn về nhiều mặt.
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ của các tướng sĩ
c – Nêu nhiệm vụ cấp bách
3- Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ
a - Mối quan hệ giữa chủ soái và tướng sĩ
b - Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn với những sai lầm
của tướng sĩ
Nhiêm vụ:
- Đặt mồi lửa vào dưới đống củi
Kiềng canh nóng thổi rau nguội
Người người giỏi như…Bàng Mông, Hậu Nghệ
Sử dụng điển tích, điển cố .
Nêu cao tinh thần cảnh giác,
biết lo xa, rèn luyện quân sĩ.
* Viễn cảnh:
Chẳng những thái ấp của ta vững bền, mà
bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ
… Chẳng những danh hiệu của ta không bị mai
một, mà tên họ các ngươi cũng được sử sách
lưu thơm.
Kết cấu lặp lại , tăng tiến.
Một loạt từ khẳng định.
Câu hỏi tu từ.
Được tất cả chung và riêng.
Đó là viễn cảnh huy hoàng,
vẻ vang.
Thảo luận nhóm
Đoạn văn này có gì giống và khác đoạn văn trước ở nội dung và hình thức ?
Giống: biện pháp nghệ thuật lặp cấu trúc câu, sử dụng điệp ngữ, tăng tiến
Khác :
Giúp
các tướng sĩ
nhận rõ đúng,
sai, nêu cao
tinh thần
quyêt chiến,
quyết thắng.
4. Kêu gọi tướng sĩ:
- Chuyên tập “ Binh thư yếu lược “ là đạo thần chủ
- Khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù
=> + Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng đối với tướng sĩ.
+ Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật: Dòng nào nói đúng nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản “ Hịch tướng sĩ”?
A. Các hình thức nghệ thuật phong phú: lặp tăng tiến, điệp cấu trúc câu, hình ảnh phóng đại, câu hỏi tu từ…
B. Lời văn giàu cảm xúc.
C. Lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý và tình.
D. Cả A,B và C.
2. Nội dung:
“ Hịch tướng sĩ” đã phản ánh tinh thần yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của nhân dân ta.
Trần Quốc Tuấn không chỉ là một chủ soái giàu lòng yêu nước mà còn là một nhà hùng biện.
D
Tượng Trần Quốc Tuấn
tại Thành phố Vũng Tàu
Đền thờ Trần Quốc Tuấn
tại Yên Hưng, Hà Nam
Bút tích “ Hịch tướng sĩ”
IV. Luyện tập
Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài “Hịch tướng sĩ”. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ kết cấu của bài hịch?
IV. Luyện tập
- Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục
mất nước.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng
ân nghĩa thủy chung của người cùng
cảnh ngộ.
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân
vì nước.
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người
khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
Khích lệ lòng
yêu nước, bất
Khuất, quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù
xâm lược.
Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh!
Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ lòng yêu nước của mình qua những chi tiết nào? Em có cảm xúc gì khi đọc đoạn văn này?
Kiểm tra
Tiết 94: HỊCH TƯỚNG SĨ (T2)
--TRẦN QUỐC TUẤN--
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN.
Noi gương trung thần nghĩa sĩ
2. Nỗi lòng của vị chủ tướng
3- Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ
a - Mối quan hệ giữa chủ soái và tướng sĩ
- Không có mặc thì ta cho áo, không có cơm thì ta cho ăn.
Quan nhỏ th× ta thăng chức, l¬ng Ýt th× ta cÊp bæng.
… lóc x«ng pha trận mạc thì cùng nhau sống chết, lúc nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.
Câu văn biền ngẫu, hai vế đối xứng song hành nhau
Cách đối đãi hậu hĩnh chu đáo, có thuỷ chung tình nghĩa
Quan hệ chủ tướng, quan hệ cùng cảnh ngộ
Để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa, thuỷ chung của chủ và tướng.
b – Sự phê phán của Trần Quốc Tuấn với những sai lầm của tướng sĩ
Thái dộ:
+ Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn
+ Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm
- Hành động:
Chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con, thích rượu ngon, mê tiếng hát..
Phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm, ham chơi hưởng lạc, chỉ lo vun vén cho hạnh phúc cá nhân, khi vận mệnh đất nước đang ngàn cân treo sợi tóc
3- Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ
a - Mối quan hệ giữa chủ soái và tướng sĩ
Lặp tăng cấp, điệp từ, điệp ngữ. Giọng điệu xỉ mắng, chì chiết sâu cay.
Cựa gà trống không đâm thủng áo giáp giặc
Mẹo cờ bạc không dùng làm mưu lược nhà binh
Tiền của không mua được đầu giặc
TiÕng h¸t haykh«ng thÓ lµm cho giÆc ®iÕc tai …
Truy kích tư tưởng ham chơi hưởng lạc đến cùng, chỉ rõ cái vô lý và cực kì nguy hiểm của những hành động sai trái
* Hậu quả
Điệp từ , liệt kê. Giọng điệu mỉa mai châm biếm.
Ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, ®au xãt ®Õn chõng nµo
Ch¼ng nh÷ng th¸i ấp không còn, mµ bổng lộc c¸c ng¬i cũng mất
Ch¼ng nh÷ng gia quyến của ta bị tan, mµ vợ con các ngươi cũng khốn
Ch¼ng nh÷ng xã tắc tổ tông ta bị giầy xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên…
Hậu quả thê thảm nhục nhã, đau đớn về nhiều mặt.
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ của các tướng sĩ
c – Nêu nhiệm vụ cấp bách
3- Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ
a - Mối quan hệ giữa chủ soái và tướng sĩ
b - Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn với những sai lầm
của tướng sĩ
Nhiêm vụ:
- Đặt mồi lửa vào dưới đống củi
Kiềng canh nóng thổi rau nguội
Người người giỏi như…Bàng Mông, Hậu Nghệ
Sử dụng điển tích, điển cố .
Nêu cao tinh thần cảnh giác,
biết lo xa, rèn luyện quân sĩ.
* Viễn cảnh:
Chẳng những thái ấp của ta vững bền, mà
bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ
… Chẳng những danh hiệu của ta không bị mai
một, mà tên họ các ngươi cũng được sử sách
lưu thơm.
Kết cấu lặp lại , tăng tiến.
Một loạt từ khẳng định.
Câu hỏi tu từ.
Được tất cả chung và riêng.
Đó là viễn cảnh huy hoàng,
vẻ vang.
Thảo luận nhóm
Đoạn văn này có gì giống và khác đoạn văn trước ở nội dung và hình thức ?
Giống: biện pháp nghệ thuật lặp cấu trúc câu, sử dụng điệp ngữ, tăng tiến
Khác :
Giúp
các tướng sĩ
nhận rõ đúng,
sai, nêu cao
tinh thần
quyêt chiến,
quyết thắng.
4. Kêu gọi tướng sĩ:
- Chuyên tập “ Binh thư yếu lược “ là đạo thần chủ
- Khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù
=> + Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng đối với tướng sĩ.
+ Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật: Dòng nào nói đúng nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản “ Hịch tướng sĩ”?
A. Các hình thức nghệ thuật phong phú: lặp tăng tiến, điệp cấu trúc câu, hình ảnh phóng đại, câu hỏi tu từ…
B. Lời văn giàu cảm xúc.
C. Lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý và tình.
D. Cả A,B và C.
2. Nội dung:
“ Hịch tướng sĩ” đã phản ánh tinh thần yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của nhân dân ta.
Trần Quốc Tuấn không chỉ là một chủ soái giàu lòng yêu nước mà còn là một nhà hùng biện.
D
Tượng Trần Quốc Tuấn
tại Thành phố Vũng Tàu
Đền thờ Trần Quốc Tuấn
tại Yên Hưng, Hà Nam
Bút tích “ Hịch tướng sĩ”
IV. Luyện tập
Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài “Hịch tướng sĩ”. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ kết cấu của bài hịch?
IV. Luyện tập
- Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục
mất nước.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng
ân nghĩa thủy chung của người cùng
cảnh ngộ.
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân
vì nước.
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người
khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
Khích lệ lòng
yêu nước, bất
Khuất, quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù
xâm lược.
Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yên Thế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)