Bài 23. Hịch tướng sĩ

Chia sẻ bởi Phạm Công Đính | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô và các em
về dự hội giảng!
Hải Dương, ngày 17 thang02 năm 2009
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, các em đã được học văn bản nào được coi là bản "Tuyên ngôn độc lập đầu tiên" của dân tộc ta?
HỊCH TƯỚNG SĨ
PHÒNG GD & ĐT CẨM GIÀNG
(TRẦN QUỐC TUẤN)
NGƯỜI THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
HỊCH TƯỚNG SĨ
Ông là con An Sinh Vương Trần Liễu.
Ông là người đã biết đặt lợi ích của quốc gia lên trên mọi hiềm khích cá nhân.
- 1257 cầm quân trấn giữ biên thuỳ chống quân Mông Cổ ở phía Bắc.
- 1285-1287 được cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân.
- Ông là nhà lí luận quân sự với các tác phẩm :Vạn kiếp tông bí truyền thư, Binh thư yếu lược.
- Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp ( Chí Linh- Hải Dương) và mất ở đó.
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
HỊCH TƯỚNG SĨ
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
Trần Hưng đạo(1231?- 1300)
và di tích lịch sử đền kiếp bạc
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
HỊCH TƯỚNG SĨ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
Lời phân tích phải trái cùng các tướng sĩ.
* Phần 1:Từ đầu -> " lưu tiếng tốt"
Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách.
Những nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của chủ tướng.
* Phần 2: Tiếp theo -> "vui lòng"
* Phần 3: Tiếp theo -> "phỏng có được không?"
* Phần 4: Còn lại
2. Bố cục
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
HỊCH TƯỚNG SĨ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách.
3. Phân tích
- Xưa: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng,Thân Khoái.
- Nay: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang.
-> Những tấm gương hi sinh vì vua, vì nước.
=> Cách vào bài tự nhiên, khéo léo, dẫn chứng thuyết phục.
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của chủ tướng.
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
HỊCH TƯỚNG SĨ
* Khích lệ lòng trung quân ái quốc ở các tướng sĩ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của chủ tướng.
(*)Nhận định tình hình
-> hoạ xâm lăng
-> ẩn dụ, từ ngữ giàu hình ảnh, đối ngẫu
-> bản chất xấu xa;
(*) Nỗi lòng của chủ tướng
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ thời loạn lạc, buổi gian nan
+ sứ giặc
hành động ngang ngược;
lòng tham không cùng của kẻ thù
HỊCH TƯỚNG SĨ
+ Thật. như. nuôi hổ đói, để tai vạ về sau!"
-> Hình ảnh so sánh:
tình thế nguy kịch của đất nước
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của của tướng.
(*) Nhận định tình hình
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
(*) Nỗi lòng của tác giả
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ Ta thường
-> ẩn dụ so sánh:
tâm trạng đau xót đến tột độ.
+ Căm tức
-> động từ mạnh:
lòng căm thù sục sôi của tác giả.
+ Dẫu cho trăm thân .nghìn xác này .
-> phóng đại, sử dụng điển cố
-> ý chí quyết chiến, sẵn sàng hy sinh
=> lòng yêu nước thiết tha của tác giả
Giọng văn lúc tha thiết lúc đanh thép hùng hồn.
HỊCH TƯỚNG SĨ
* Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần sẵn sàng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
Tiểu kết
Bằng ngòi bút chính luận sắc bén , phần 1-2 của văn bản đã thể hiện sâu sắc lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến của người anh hùng Trần Quốc Tuấn. Từ đó khơi dậy ý thức dân tộc và tinh thần sẵn sàng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của chủ tướng.
(*) Nhận định tình hình
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
(*) Nỗi lòng của chủ tướng
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ Ta thường
-> ẩn dụ so sánh:
tâm trạng đau xót đến tột độ.
+ Căm tức
-> động từ mạnh:
lòng căm thù sục sôi của tác giả.
+ Dẫu cho trăm thân .nghìn xác này .
-> phóng đại, sử dụng điển cố
-> ý chí quyết chiến, sẵn sàng hy sinh
=> lòng yêu nước thiết tha của tác giả
Giọng văn lúc tha thiết khi đanh thép hùng hồn.
HỊCH TƯỚNG SĨ
* Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần sẵn sằng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
III. LUYỆN TẬP
Cách triển khai lập luận của bài hịch
Khích lệ lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ
Khơi gợi lòng yêu nước, ý chí xả thân vì tổ quốc
Mục đích:
Khích lệ tướng sĩ rèn luyện Binh thư yếu lược, binh đao , quyết tâm chiến thắng kẻ thù.
Hình ảnh 1
Hình ảnh 2
Hình ảnh 3
Hình ảnh 4
Hình ảnh 5
Hình ảnh 6
Hình 1
Hình 6
Hình 2
Hình 5
HìNH 3
HìNH 4
1
2
3
Xin chúc mừng bạn đã trả lời đúng. Mời bạn bước vào vòng 2 của trò chơi này.
? Em hãy cho biết câu nói của Trần Quốc Tuấn với vua Trần Nhân Tông khi được vua hỏi nên đánh hay hàng quân Nguyên -Mông?
-" Nếu bệ hạ muốn hàng hãy chém đầu thần đi đã!"
CÂU HỎI SỐ 1
? Hãy cho biết nơi mà Trần Quốc Tuấn về ở ẩn?
CÂU HỎI SỐ 2
? Hãy cho biết khi chuẩn bị vào cuộc kháng chiến chống quân M�ng- Nguyên lần 2 các binh sĩ đã xăm vào cánh tay mình chữ gì?
- CHỮ: "SÁT THÁT"
CÂU HỎI SỐ 3
Rất tiếc bạn đã trả lời sai rồi!
Tìm hiểu tiếp phần 3 và 4 của văn bản. Thử điền tiếp thông tin trống trong sơ đồ mạch nội dung văn bản " Hịch tướng sĩ".
Hướng dẫn về nhà
PHÒNG GD & ĐT CẨM GIÀNG
Kính chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Đính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)