Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tú |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
I. Tác giả, tác phẩm
1) Tác giả:
(1231 - 1300 )
- Tước Hưng Đạo Vương
- Văn võ song toàn
- Có công lớn trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên ( 1258 - 1288 )
2) Tác phẩm:
Tháng 9/1284 - trong cuộc duyệt binh ở Đông Bộ Đầu (Hà Nội), Trần Quốc Tuấn đọc bài Hịch này trước tướng sĩ
II. Đọc và tìm hiểu chung
1) Đọc
2) Chú thích
3) Thể loại và bố cục
- Thể loại:
Hịch .
cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh
+ Lời văn:
văn biền ngẫu
+ Yêu cầu:
kết cấu chặt chẽ,
lí lẽ sắc bén,
dẫn chứng thuyết phục
- Bố cục:
+ Phần 1:
Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
+ Phần 2:
Nêu tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả
+ Phần 3:
Phê phán lối sống hiện tại của tướng sĩ và khuyên răn họ
+ Phần 4:
Lời kêu gọi
Bố cục sáng tạo, chặt chẽ, mạch lạc
- Mục đích:
Khích lệ tình cảm yêu nước, nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng . bằng cách ra sức học tập "Binh thư yếu lược"cho tướng sĩ
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu chung:
III. Tìm hiểu chi tiết:
1) Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ (Phần 1)
- Trong lịch sử Trung Hoa: Cổ đại - Trung đại và đương đại ( Tống - Nguyên )
- Khác nhau về địa vị xã hội
- Điểm chung: sẵn sàng xả thân vì vua (chủ tướng), vì nước, vì nghĩa lớn.
Mục đích:
+ Khích lệ lòng tự trọng, xả thân vì chủ tướng trong tướng sĩ của mình
+ Nêu cao đạo thần - chủ ( nền tảng tư tưởng của bài Hịch )
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu chung:
1) Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ (Phần 1)
+ Khích lệ lòng tự trọng, xả thân vì chủ tướng trong tướng sĩ của mình
III. Tìm hiểu chi tiết:
+ Nêu cao đạo thần - chủ ( nền tảng tư tưởng của bài Hịch )
Mục đích:
2) Nêu tội ác của giặc và tâm trạng tác giả
a. Nêu tội ác của giặc
- Sứ giặc (Nguyên):
+ Bạo ngược
+ Tham lam
Xâm phạm chủ quyền
Làm nhục quốc thể
( Trên mọi phương diện từ thái độ, chính trị, kinh tế, chủ quyền dân tộc)
+ đi lại nghênh ngang
+ uốn lưỡi cú diều - sỉ mắng triều đình
+ đem thân dê chó - bắt nạt tể phụ
+ đòi ngọc lụa - thu bạc vàng, vét của kho
NT:
+ liệt kê, ẩn dụ(vật hóa)
+ đối ngẫu, tăng cấp
Tội ác:
+ hình ảnh tiêu biểu,gợi cảm
+ giọng văn sôi sục căm thù
* Thái độ tác giả:
- Khinh miệt, căm giận cao độ
- Thấu suốt dã tâm của giặc - loài cầm thú
- Nhận rõ mối nhục quốc thể và mối họa bị xâm lược của Tổ quốc bởi giặc Nguyên
* Mục đích: khơi gợi lòng căm thù giặc, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc vốn có trong tướng sĩ
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
1) Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ (Phần 1)
+ Khích lệ lòng tự trọng, xả thân vì chủ tướng trong tướng sĩ của mình
III. Tìm hiểu chi tiết:
+ Nêu cao đạo thần - chủ ( nền tảng tư tưởng của bài Hịch )
I. Tác giả, tác phẩm:
2) Nêu tội ác của giặc và tâm trạng tác giả
a. Nêu tội ác của giặc
Mục đích: khơi gợi lòng căm thù giặc, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc vốn có trong tướng sĩ
II. Đọc và tìm hiểu chung:
b. Tâm trạng tác giả
+ "Quên ăn", "nửa đêm vỗ gối"
+ "Ruột đau như cắt, nước mắt ."
+ "Căm tức. uống máu ."
Từ ngữ cụ thể, thống thiết, tập trung, liên tiếp, hình ảnh so sánh
- Trằn trọc, lo lắng
- Đau đớn tột độ
- Căm giận uất ức
+ "Dẫu cho. vui lòng"
Khát vọng xả thân vì đất nước. Chết cho Tổ quốc vinh - lời thề thiêng liêng
Điển tích
* Quan điểm:
Đặt việc giết giặc lên hàng đầu, quyết chiến quyết thắng kẻ thù
* Nhịp điệu nhanh, câu văn biền ngẫu - các vế dồn dập, tăng cấp về mức độ
Khích lệ tướng sĩ - muốn họ cùng chia sẻ trách nhiệm với đất nước
* Khắc họa sinh động hình tượng người chủ tướng yêu nước
KL: Sự tham lam tàn bạo của kẻ giặc - nguy cơ mất nước; lòng yêu nước căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng của người chủ tướng.
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
II. Đọc và tìm hiểu chung:
I. Tác giả, tác phẩm:
III. Tìm hiểu chi tiết:
1) Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ (Phần 1)
2) Nêu tội ác của giặc và tâm trạng tác giả
KL: Sự tham lam tàn bạo của kẻ giặc - nguy cơ mất nước; lòng yêu nước căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng của người chủ tướng.
IV. Luyện tập
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
Câu 1(nhóm 1): Theo em, nguồn gốc của những biểu hiện căm thù giặc trong lòng tác giả Trần Quốc Tuấn là do đâu?
Câu 2(nhóm 2): Theo em, vì sao tâm trạng của tác giả lại có sức lay động mạnh mẽ tới tướng sĩ - người nghe?
đáp án
Câu 1:
+ Kẻ thù quá tham lam, bạo ngược
+ Chủ quyền và danh dự quốc gia, danh dự mỗi người bị kẻ thù lăng nhục
+ Lòng yêu nước thiết tha của Trần Quốc Tuấn
Câu 2:
+ Tình cảm ấy quá chân thành, mãnh liệt
+ Nói được tình cảm chung của mọi người trong thời đại đó.
+ Bày tỏ lòng mình cũng là một cách khích lệ. ( bởi muốn làm cháy ngọn lửa trong lòng người, trước hết hãy làm bùng lên ngọn lửa trong lòng mình)
( Trần Quốc Tuấn )
I. Tác giả, tác phẩm
1) Tác giả:
(1231 - 1300 )
- Tước Hưng Đạo Vương
- Văn võ song toàn
- Có công lớn trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên ( 1258 - 1288 )
2) Tác phẩm:
Tháng 9/1284 - trong cuộc duyệt binh ở Đông Bộ Đầu (Hà Nội), Trần Quốc Tuấn đọc bài Hịch này trước tướng sĩ
II. Đọc và tìm hiểu chung
1) Đọc
2) Chú thích
3) Thể loại và bố cục
- Thể loại:
Hịch .
cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh
+ Lời văn:
văn biền ngẫu
+ Yêu cầu:
kết cấu chặt chẽ,
lí lẽ sắc bén,
dẫn chứng thuyết phục
- Bố cục:
+ Phần 1:
Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
+ Phần 2:
Nêu tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả
+ Phần 3:
Phê phán lối sống hiện tại của tướng sĩ và khuyên răn họ
+ Phần 4:
Lời kêu gọi
Bố cục sáng tạo, chặt chẽ, mạch lạc
- Mục đích:
Khích lệ tình cảm yêu nước, nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng . bằng cách ra sức học tập "Binh thư yếu lược"cho tướng sĩ
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu chung:
III. Tìm hiểu chi tiết:
1) Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ (Phần 1)
- Trong lịch sử Trung Hoa: Cổ đại - Trung đại và đương đại ( Tống - Nguyên )
- Khác nhau về địa vị xã hội
- Điểm chung: sẵn sàng xả thân vì vua (chủ tướng), vì nước, vì nghĩa lớn.
Mục đích:
+ Khích lệ lòng tự trọng, xả thân vì chủ tướng trong tướng sĩ của mình
+ Nêu cao đạo thần - chủ ( nền tảng tư tưởng của bài Hịch )
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc và tìm hiểu chung:
1) Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ (Phần 1)
+ Khích lệ lòng tự trọng, xả thân vì chủ tướng trong tướng sĩ của mình
III. Tìm hiểu chi tiết:
+ Nêu cao đạo thần - chủ ( nền tảng tư tưởng của bài Hịch )
Mục đích:
2) Nêu tội ác của giặc và tâm trạng tác giả
a. Nêu tội ác của giặc
- Sứ giặc (Nguyên):
+ Bạo ngược
+ Tham lam
Xâm phạm chủ quyền
Làm nhục quốc thể
( Trên mọi phương diện từ thái độ, chính trị, kinh tế, chủ quyền dân tộc)
+ đi lại nghênh ngang
+ uốn lưỡi cú diều - sỉ mắng triều đình
+ đem thân dê chó - bắt nạt tể phụ
+ đòi ngọc lụa - thu bạc vàng, vét của kho
NT:
+ liệt kê, ẩn dụ(vật hóa)
+ đối ngẫu, tăng cấp
Tội ác:
+ hình ảnh tiêu biểu,gợi cảm
+ giọng văn sôi sục căm thù
* Thái độ tác giả:
- Khinh miệt, căm giận cao độ
- Thấu suốt dã tâm của giặc - loài cầm thú
- Nhận rõ mối nhục quốc thể và mối họa bị xâm lược của Tổ quốc bởi giặc Nguyên
* Mục đích: khơi gợi lòng căm thù giặc, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc vốn có trong tướng sĩ
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
1) Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ (Phần 1)
+ Khích lệ lòng tự trọng, xả thân vì chủ tướng trong tướng sĩ của mình
III. Tìm hiểu chi tiết:
+ Nêu cao đạo thần - chủ ( nền tảng tư tưởng của bài Hịch )
I. Tác giả, tác phẩm:
2) Nêu tội ác của giặc và tâm trạng tác giả
a. Nêu tội ác của giặc
Mục đích: khơi gợi lòng căm thù giặc, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc vốn có trong tướng sĩ
II. Đọc và tìm hiểu chung:
b. Tâm trạng tác giả
+ "Quên ăn", "nửa đêm vỗ gối"
+ "Ruột đau như cắt, nước mắt ."
+ "Căm tức. uống máu ."
Từ ngữ cụ thể, thống thiết, tập trung, liên tiếp, hình ảnh so sánh
- Trằn trọc, lo lắng
- Đau đớn tột độ
- Căm giận uất ức
+ "Dẫu cho. vui lòng"
Khát vọng xả thân vì đất nước. Chết cho Tổ quốc vinh - lời thề thiêng liêng
Điển tích
* Quan điểm:
Đặt việc giết giặc lên hàng đầu, quyết chiến quyết thắng kẻ thù
* Nhịp điệu nhanh, câu văn biền ngẫu - các vế dồn dập, tăng cấp về mức độ
Khích lệ tướng sĩ - muốn họ cùng chia sẻ trách nhiệm với đất nước
* Khắc họa sinh động hình tượng người chủ tướng yêu nước
KL: Sự tham lam tàn bạo của kẻ giặc - nguy cơ mất nước; lòng yêu nước căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng của người chủ tướng.
Tiết 93: Văn bản hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn )
II. Đọc và tìm hiểu chung:
I. Tác giả, tác phẩm:
III. Tìm hiểu chi tiết:
1) Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ (Phần 1)
2) Nêu tội ác của giặc và tâm trạng tác giả
KL: Sự tham lam tàn bạo của kẻ giặc - nguy cơ mất nước; lòng yêu nước căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng của người chủ tướng.
IV. Luyện tập
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
Câu 1(nhóm 1): Theo em, nguồn gốc của những biểu hiện căm thù giặc trong lòng tác giả Trần Quốc Tuấn là do đâu?
Câu 2(nhóm 2): Theo em, vì sao tâm trạng của tác giả lại có sức lay động mạnh mẽ tới tướng sĩ - người nghe?
đáp án
Câu 1:
+ Kẻ thù quá tham lam, bạo ngược
+ Chủ quyền và danh dự quốc gia, danh dự mỗi người bị kẻ thù lăng nhục
+ Lòng yêu nước thiết tha của Trần Quốc Tuấn
Câu 2:
+ Tình cảm ấy quá chân thành, mãnh liệt
+ Nói được tình cảm chung của mọi người trong thời đại đó.
+ Bày tỏ lòng mình cũng là một cách khích lệ. ( bởi muốn làm cháy ngọn lửa trong lòng người, trước hết hãy làm bùng lên ngọn lửa trong lòng mình)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)