Bài 23. Hịch tướng sĩ

Chia sẻ bởi Lê Vĩnh Hải | Ngày 03/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ môn ngữ văn
- Phần 1: Từ đầu -> "lưu tiếng tốt."
? Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ
- Phần 2: "Huống chi" -> "cũng vui lòng."
? Lột tả sự ngang ngược của giặc và lòng căm thù của tác giả
- Phần 3: "Các ngươi" -> "có được không?."
? Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai
- Phần 4: Còn lại.
? Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tinh thần chiến đấu.
Bố cục bài "Hịch tướng sĩ" gồm 4 phần:
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
* Đoạn văn bản có 3 nội dung:
+ Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền
+ Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó.
+ Chỉ ra thái độ hành động đúng và hợp thời của các tướng sĩ và kết quả của nó.
? Nội dung các đoạn được sắp xếp theo một trình tự logic chặt chẽ -nội dung đoạn trước làm cơ sở cho đoạn sau và cùng hướng đến mục đích văn bản:
+ Khích lệ lòng tự trọng liêm sỉ ở mỗi người khi thấy rõ cái sai điều đúng
+ Quyết tâm lập công danh xả thân vì nước.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
+ Không có mặc cho áo
+ Không có ăn cho cơm
+ Quan nhỏ - thăng chức
+ Lương ít - cấp bổng
+ Đi thuỷ - cho thuyền
+ Đi bộ - cho ngựa
+ Trận mạc cùng sống chết
+ Nhàn hạ cùng vui cười
"Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngay, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì."
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
? Biện pháp: Liệt kê ở hai phương diện vật chất và tinh thần.
Lặp cấu trúc: không - thì cho; điệp từ "cùng".
? Nhắc lại cách cư xử chu đáo hậu hĩnh, quan tâm trên mọi lĩnh vực.
Mối quan hệ thân thiết đồng cam cộng khổ.
? Khích lệ tinh thần trách nhiệm, ý thức nghĩa vụ của mỗi người đối với đạo vua tôi tình cốt nhục.
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
"Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngay, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì."
"Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc Thái Thường để đãi Yến nguỵ sứ mà không biết căm. hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú ruộng vườn, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chùng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn. Chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giầy xéo mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận.Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không"
* Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó
"Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc Thái Thường để đãi Yến nguỵ sứ mà không biết căm. hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú ruộng vườn, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát.
Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai.
Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chùng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn. Chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giầy xéo mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận.Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không"
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
* Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó
+ Phê phán:
- Thái độ:
. Chủ nhục - không biết lo
. Nước nhục - không biết thẹn
. Hầu giặc - không biết tức
. Nghe nhạc Thái Thường đãi
giặc - không biết căm
- Lối sống:
. Chọi gà, đánh bạc, ham săn
bắn, thích rượu, mê tiếng hát
. Vui thú ruộng vườn, quyến
luyến vợ con, lo làm giàu
? + Phương pháp liệt kê, lặp cấu trúc ngữ pháp, điệp từ
+ Giọng văn trách móc vừa trì chiết thống thiết, vừa nghiêm khắc.
? Phê phán thái độ bàng quan thờ ơ đánh mất lòng tự trọng, tự tôn dân tộc
- Phê phán thói ăn chơi hưởng lạc không hợp thời
- Phê phán lối sống vun vén lợi ích cá nhân khi Tổ quốc đang nguy.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
* Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó
+ Phê phán:
+ Hậu quả:
- Tình huống khi đối phó với giặc:
. Cựa gà không thể đâm áo giáp giặc
. Cờ bạc không thể làm nhu nhược nhà binh
. Tiền của không mua được đầu giặc
. Chó săn không đuổi quân thù
. Rượu không thể làm giặc say chết
. Tiếng hát không thể làm giặc điếc tai.
? Hình ảnh tương phản, liệt kê, điệp từ, điệp ý, tăng tiến.
Giọng văn mỉa mai, chế giễu.
? Phân tích rõ tác hại những việc tưởng chừng như đơn giản, dễ thấy mà tướng sĩ lại dường như không biết và hậu quả to lớn là thất bại khi chiến đấu với kẻ thù.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
* Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó
- Hậu quả khôn lường khi thất bại trước quân thù:
Ta
Thái ấp không còn
Gia quyến tan
Xã tắc tổ tiên bị
giày xéo
Chịu nhục, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu lưu.
Các ngươi
Bổng lộc mất
Vợ con khốn
Phần mộ
bị quật
Gia thanh
mang tiếng
? . Điệp ngữ, điệp ý theo lối tăng tiến
. Sự đối xứng giữa: ta - ngươi
. Từ ngữ phủ định sử dụng cặp quan hệ hô ứng chẳng những - mà còn
? Từng bước chỉ ra kết cục bi thảm nhục nhã cả về vật chất và danh dự của cả chủ soái lẫn tướng sĩ theo mức độ tăng dần
? cảnh tỉnh tướng sĩ, giúp tướng sĩ nhận rõ hậu quả khôn lường của lối sống bàng quan, vô trách nhiệm với đất nước, khích lệ lòng tự trọng cá nhân.
Nước mất nhà tan.
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi" làm nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên; khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vừng bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ, chẳng những gia quyến của ta được ấm êm gối chăn mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẵn lưu truyền; chẳng những danh hiệu của ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không
* Chỉ ra thái độ hành động đúng và hợp thời của các tướng sĩ và kết quả của nó.
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi" làm nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ.
Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên; khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai.
Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vừng bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ, chẳng những gia quyến của ta được ấm êm gối chăn mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẵn lưu truyền; chẳng những danh hiệu của ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
* Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó
* Chỉ ra thái độ hành động đúng và hợp thời của các tướng sĩ và kết quả của nó.
- Lời khuyên răn:
+ Đặt mồi lửa. làm nguy cơ
+ Kiềng canh nóng . làm răn sợ
? Sử dụng điển tích
? Lời khuyên cần phải thay đổi ý thức, biết nêu cao tinh thần cảnh giác trước kẻ thù
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
* Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó
* Chỉ ra thái độ hành động đúng và hợp thời của các tướng sĩ và kết quả của nó.
- Chỉ ra hành động:
+ Huấn luyện. tập dượt
+ Giỏi. như Bàng Mông, Hậu Nghệ
+ Bêu đầu. Hốt tất Liệt ở cửa khuyết
Rữa thịt Vân Nam Vương ở Cả Nhai
? Chỉ ra những việc làm thiết thực, những hành động đúng nên làm: tích cực luyện tập binh thư, trau dồi võ nghệ chuẩn bị chiến đấu với kẻ thù.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
* Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó
* Chỉ ra thái độ hành động đúng và hợp thời của các tướng sĩ và kết quả của nó.
- Kết quả:
Ta
Thái ấp vững bền
Gia quyến êm ấm

Tông miếu muôn
đời tế lễ
Thân ta đắc chí
Danh hiệu không
bị mai một
Các ngươi
Bổng lộc đời đời
Vợ con bách niên giai lão
Tổ tông. thờ cúng quanh năm
Tiếng tốt . lưu truyền, sử sách lưu thơm
? Lặp kết cấu ngữ pháp
Đối lập ý cân xứng
Điệp từ tăng tiến
Câu văn mang ý khẳng định.
? Chỉ ra viễn cảnh huy hoàng vẻ vang cả về vật chất lẫn danh dự của cả chủ và tớ
Khi có thái độ và hành động đúng đắn
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước
Chiến thắng kẻ thù, đất nước thái bình.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
* Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dưới quyền:
* Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tướng sĩ và hậu quả của nó
* Chỉ ra thái độ hành động đúng và hợp thời của các tướng sĩ và kết quả của nó.
? lời lẽ đanh thép, vừa có lý, vừa có tình giúp tướng sĩ nhận ra đúng sai phải trái và nghe theo, khích lệ lòng yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù xâm lược.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ:
d. những mệnh lệnh chủ trương cụ thể của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ:
- Chủ trương:
Học tập binh thư yếu lược.
- Vạch ra hai con đường:
+ Nếu chuyên tập theo sách, theo lời dạy bảo - phải đạo thần chủ
+ Nhược khinh bỏ sách, trái lời - kẻ nghịch thù.
? - Học tập binh thư, luyện tập võ nghệ.
- Khích lệ, cổ vũ tinh thần trung quân ái quốc, sẵn sàng chiến đấu quyết thắng kẻ thù.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
4. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, sắc bén, giàu sức thuyết phục, khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một mục đích.
- Giọng văn đa dạng, biến hoá - lời văn giàu hình ảnh cảm xúc, kết hợp hài hoà giữa lý và tình - câu văn đa dạng phong phú.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc.
b. Nội dung:
Phản ánh tinh thần yêu nước căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.
LUYỆN TẬP:
1. Đánh số cho đoạn văn ở phần 3:
Đoạn 1: Nay các ngươi .... được không
Đoạn 2: Nay ta bảo thật các ngươi nên nhớ câu:.... không
Hai đoạn văn này có gì giống và khác nhau về nội dung và hình thức?
(Giống: cùng sử dụng biện pháp nghê thuật lặp cấu trúc câu, điệp ngữ tăng tiến,
Cùng hướng tới mục đích giúp tướng sĩ nhận thức được hành động đúng sai nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược
Khác:
Đoạn 1
- Viễn cảnh thê thảm
- Sử dụng từ phủ định: không còn cũng mất bị tan
Đoạn 2
- Viễn cảnh huy hoàng, vẻ vang
- Sử dụng từ khẳng định mãi mãi, vững bền, đời đời
LUYỆN TẬP:
2. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng đó là cách triển khai lập luận của bài hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài Hịch
- Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục
mất nước.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng
ân nghĩa thủy chung của người cùng
cảnh ngộ.
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân
vì nước.
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người
khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
Khích lệ lòng
yêu nước, bất
Khuất, quyết
chiến, quyết
thắng kẻ thù
xâm lược.
Hướng dẫn về nhà
- Chøng minh bµi HÞch t­íng sÜ cã lËp luËn chÆt chÏ, s¾c bÐn vµ giµu h×nh t­ëng c¶m xóc do ®ã cã søc thuyÕt phôc cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Vĩnh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)