Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Trịnh Thanh Tùng |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy giáo - cô giáo
về dự hội giảng cụm Thụy Hưng
năm học 2011
Giáo viên : Đoàn Văn Chuyên
Trường : THCS Thụy Văn
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
-Trần Quốc Tuấn (1231-1300 ) từng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông vào các năm 1285, 1288
-Là người có phẩm chất cao đẹp, tài năng văn võ song toàn .
2 . Thể loại hịch
Người soạn :
Đối tượng hướng đến :
Mục đích:
Văn phong :
Kết cấu :
Vua chúa, tướng lĩnh,thủ lĩnh .
Quần chúng
Khích lệ tình cảm tinh thần , cổ
động thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
Thể văn biền ngẫu , kiểu văn
bản nghị luận lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục .
Kết cấu linh hoạt nhưng vẫn
đảm bảo chặt chẽ , thường gồm bốn phần.
3. Tác phẩm :
-Nguyên văn nhan đề bài hịch là
" Dụ chư tì tướng hịch văn "( Bài Hịch để hiểu dụ các tì tướng ).
- Công bố vào tháng 9 năm 1284
- Đây là một trong những bài hịch tiêu biểu, một áng văn kiệt xuất của nền văn học Việt Nam.
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
- Thể hịch
- Phương thức biểu đạt chính :
Nghị luận
Nêu gương trung thần nghĩa sĩ .
Hiện thực đất nước và nỗi lòng, ý chí của chủ tướng .
Nêu ân tình của chủ tướng, phê phán hành động sai, khẳng định hành động đúng.
Chỉ ra nhiệm vụ cấp bách và khích lệ tinh thần chiến đấu.
Thuyết phục kêu gọi hành động ý chí đánh giặc cứu nước.
Phần 1: từ đầu . " Lưu tiếng tốt " :
Phần 2: Tiếp . " cũng vui lòng " :
Phần 3: Tiếp . " không muốn vui vẻ phỏng có được không ? " :
Phần 4: Còn lại
- Bố cục : 4 phần có sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo mạch lạc , chặt chẽ .
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
- Thể hịch
- Phương thức biểu đạt chính :
Nghị luận
- Bố cục : 4 phần có sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo mạch lạc , chặt chẽ .
- Sử dụng câu trần thuật kết hợp với câu nghi vấn và câu cảm thán, kết hợp trần thuật và chất vấn, bày tỏ thái độ trực tiếp.
- Nêu những tấm gương từ xa xưa đến hiện thời .
- Là những gương trong sử sách Trung Quốc .
- Tập trung vào hành động hi sinh thân mình vì chủ vì vua vì nước .
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
- Nêu bật gương hi sinh vì chủ vì vua để giáo dục nhắc nhở tướng sĩ,khẳng định lẽ sống của bề tôi, làm cơ sở để bày tỏ ý kiến quan điểm của tác giả.
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
b. Tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả .
- Thời loạn lạc, buổi gian nan.
- Thao tác chứng minh: Nhận xét khái quát - đưa dẫn chứng : Sứ giặc .
- Thao tác tổng - phân- hợp : Nêu nhận xét khái quát - dẫn chứng - nhận định: Thật khác nào .
- ẩn dụ : lưỡi cú diều, thân dê chó ...
- Các động từ : Sỉ mắng, bắt nạt, đòi, thu, vét
Để nói về sứ giặc
- Biện pháp tương phản đối lập : tể phụ / dê chó, cú diều /triều đình
Giọng điệu mỉa mai, châm biếm bất bình.
- Ngôn ngữ gợi hình gợi cảm ( nghênh ngang cú diều dê chó, hổ đói )
Kẻ thù tham lam tàn bạo ngang ngược ghê tởm thái độ căm phẫn.
- Vận mệnh đất nước bị đe doạ
- Danh dự dân tộc bị xúc phạm
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
b. Tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả .
- Vận mệnh đất nước bị đe doạ.
- Danh dự dân tộc bị xúc phạm.
- Khẳng định ông và các tì tướng là những người cùng cảnh ngộ.
- Khơi dậy ý chí căm thù lòng tự trọng tự tôn dân tộc.
- Kích thích tướng sĩ phải hành động để rửa nhục
- Phép liệt kê, hình ảnh ẩn dụ phóng đại
- Giọng văn dồn dập, thống thiết mạnh mẽ
- Những điển tích lịch sử tiêu biểu .
- Nỗi lòng đau đớn đến đỉnh điểm, uất ức cực độ, căm thù ngùn ngụt sẵn sàng liều chết với quân giặc.
- Lòng yêu nước căm thù giặc mãnh liệt.
- Tác động đến quan điểm lý tưởng
- Tác động đến tình cảm
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
b. Tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả .
- Vận mệnh đất nước bị đe doạ.
- Danh dự dân tộc bị xúc phạm.
- Nỗi lòng đau đớn đến đỉnh điểm, uất ức cực độ, căm thù ngùn ngụt sẵn sàng liều chết với quân giặc.
- Lòng yêu nước căm thù giặc mãnh liệt.
- Tác động đến quan điểm lý tưởng
- Tác động đến tình cảm
? Nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật ở phần 1 và phần 2 của bài hịch ?
- Học thuộc lòng đoạn : "Ta thường tới bữa quên ăn .. Vui lòng", nêu nội dung của đoạn văn .
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3,4 của bài hịch .
Kính chào các thầy giáo - cô giáo
về dự hội giảng cụm Thụy Hưng
năm học 2011
Giáo viên : Đoàn Văn Chuyên
Trường : THCS Thụy Văn
về dự hội giảng cụm Thụy Hưng
năm học 2011
Giáo viên : Đoàn Văn Chuyên
Trường : THCS Thụy Văn
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
-Trần Quốc Tuấn (1231-1300 ) từng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông vào các năm 1285, 1288
-Là người có phẩm chất cao đẹp, tài năng văn võ song toàn .
2 . Thể loại hịch
Người soạn :
Đối tượng hướng đến :
Mục đích:
Văn phong :
Kết cấu :
Vua chúa, tướng lĩnh,thủ lĩnh .
Quần chúng
Khích lệ tình cảm tinh thần , cổ
động thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
Thể văn biền ngẫu , kiểu văn
bản nghị luận lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục .
Kết cấu linh hoạt nhưng vẫn
đảm bảo chặt chẽ , thường gồm bốn phần.
3. Tác phẩm :
-Nguyên văn nhan đề bài hịch là
" Dụ chư tì tướng hịch văn "( Bài Hịch để hiểu dụ các tì tướng ).
- Công bố vào tháng 9 năm 1284
- Đây là một trong những bài hịch tiêu biểu, một áng văn kiệt xuất của nền văn học Việt Nam.
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
- Thể hịch
- Phương thức biểu đạt chính :
Nghị luận
Nêu gương trung thần nghĩa sĩ .
Hiện thực đất nước và nỗi lòng, ý chí của chủ tướng .
Nêu ân tình của chủ tướng, phê phán hành động sai, khẳng định hành động đúng.
Chỉ ra nhiệm vụ cấp bách và khích lệ tinh thần chiến đấu.
Thuyết phục kêu gọi hành động ý chí đánh giặc cứu nước.
Phần 1: từ đầu . " Lưu tiếng tốt " :
Phần 2: Tiếp . " cũng vui lòng " :
Phần 3: Tiếp . " không muốn vui vẻ phỏng có được không ? " :
Phần 4: Còn lại
- Bố cục : 4 phần có sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo mạch lạc , chặt chẽ .
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
- Thể hịch
- Phương thức biểu đạt chính :
Nghị luận
- Bố cục : 4 phần có sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo mạch lạc , chặt chẽ .
- Sử dụng câu trần thuật kết hợp với câu nghi vấn và câu cảm thán, kết hợp trần thuật và chất vấn, bày tỏ thái độ trực tiếp.
- Nêu những tấm gương từ xa xưa đến hiện thời .
- Là những gương trong sử sách Trung Quốc .
- Tập trung vào hành động hi sinh thân mình vì chủ vì vua vì nước .
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
- Nêu bật gương hi sinh vì chủ vì vua để giáo dục nhắc nhở tướng sĩ,khẳng định lẽ sống của bề tôi, làm cơ sở để bày tỏ ý kiến quan điểm của tác giả.
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
b. Tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả .
- Thời loạn lạc, buổi gian nan.
- Thao tác chứng minh: Nhận xét khái quát - đưa dẫn chứng : Sứ giặc .
- Thao tác tổng - phân- hợp : Nêu nhận xét khái quát - dẫn chứng - nhận định: Thật khác nào .
- ẩn dụ : lưỡi cú diều, thân dê chó ...
- Các động từ : Sỉ mắng, bắt nạt, đòi, thu, vét
Để nói về sứ giặc
- Biện pháp tương phản đối lập : tể phụ / dê chó, cú diều /triều đình
Giọng điệu mỉa mai, châm biếm bất bình.
- Ngôn ngữ gợi hình gợi cảm ( nghênh ngang cú diều dê chó, hổ đói )
Kẻ thù tham lam tàn bạo ngang ngược ghê tởm thái độ căm phẫn.
- Vận mệnh đất nước bị đe doạ
- Danh dự dân tộc bị xúc phạm
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
b. Tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả .
- Vận mệnh đất nước bị đe doạ.
- Danh dự dân tộc bị xúc phạm.
- Khẳng định ông và các tì tướng là những người cùng cảnh ngộ.
- Khơi dậy ý chí căm thù lòng tự trọng tự tôn dân tộc.
- Kích thích tướng sĩ phải hành động để rửa nhục
- Phép liệt kê, hình ảnh ẩn dụ phóng đại
- Giọng văn dồn dập, thống thiết mạnh mẽ
- Những điển tích lịch sử tiêu biểu .
- Nỗi lòng đau đớn đến đỉnh điểm, uất ức cực độ, căm thù ngùn ngụt sẵn sàng liều chết với quân giặc.
- Lòng yêu nước căm thù giặc mãnh liệt.
- Tác động đến quan điểm lý tưởng
- Tác động đến tình cảm
Ngữ văn:Tiết 93-94
I. Đọc - hiểu chú thích
1.Tác giả
3. Tác phẩm :
2 . Thể loại hịch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cấu trúc
2. Nội dung văn bản .
a. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
b. Tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả .
- Vận mệnh đất nước bị đe doạ.
- Danh dự dân tộc bị xúc phạm.
- Nỗi lòng đau đớn đến đỉnh điểm, uất ức cực độ, căm thù ngùn ngụt sẵn sàng liều chết với quân giặc.
- Lòng yêu nước căm thù giặc mãnh liệt.
- Tác động đến quan điểm lý tưởng
- Tác động đến tình cảm
? Nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật ở phần 1 và phần 2 của bài hịch ?
- Học thuộc lòng đoạn : "Ta thường tới bữa quên ăn .. Vui lòng", nêu nội dung của đoạn văn .
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3,4 của bài hịch .
Kính chào các thầy giáo - cô giáo
về dự hội giảng cụm Thụy Hưng
năm học 2011
Giáo viên : Đoàn Văn Chuyên
Trường : THCS Thụy Văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)