Bài 23. Hịch tướng sĩ
Chia sẻ bởi Vũ Minh Hải |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hịch tướng sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
trường thcs thanh lâm b
tổ khoa học xã hội
Chào mừng
thầy cô và các em
người thiết kế: đào vương long
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, các em đã được học văn bản nào được coi là bản "Tuyên ngôn độc lập đầu tiên" của dân tộc ta?
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
tiết 93
tiết 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Trần QuốcTuấn?
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
một số hình ảnh về khu di tích đền thờ trần hưng đạo tại kiếp bạc
tiết 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
* Tác phẩm
Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là "Dụ chư tì tướng hịch văn" được công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản- PTBĐ
Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?
Hịch
Nghị luận
Giới thiệu về Hịch
- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong
trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong
giặc ngoài.
- Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
- Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
bố cục của một bài hịch: (4 ph?n)
- Ph?n 1: Nờu v?n d?
- Ph?n 2: Nờu truy?n th?ng v? vang trong l?ch s?
- Ph?n 3: Nh?n d?nh tỡnh hỡnh, phõn tớch ph?i trỏi d? gõy lũng cam thự gi?c.
- Ph?n 4: Ch? truong c? th?, kờu g?i d?u tranh.
tiết 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
* Tác phẩm
- Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là "Dụ chư tì tướng hịch văn" được công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản- PTBĐ
Hịch
Nghị luận
2. Bố cục
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
Phần 1: Từ đầu ... còn lưu tiếng tốt": Nêu gương sáng trong sử sách.
Phần 2: Từ "Huống chi.. cũng vui lòng": Lột tả sự ngang ngược của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc.
Phần 3: Từ "Các ngươi"... phỏng có được không?": Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
Phần 4: Phần còn lạ: Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
tiết 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
* Tác phẩm
- Hịch tướng sĩ ("Dụ chư tì tướng hịch văn" )
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản- PTBĐ
Hịch
Nghị luận
2. Bố cục
Phần 1: Từ đầu ... còn lưu tiếng tốt"
Phần 2: "Huống chi.. cũng vui lòng"
Phần 3: "Các ngươi"... phỏng có được không?"
Phần 4: Phần còn lại
3. Phân tích
a. Đặt vấn đề (Nêu gương sáng thời xưa))
Phần ĐVĐ Tác giả nêu những tấm gương nào?
- Xưa: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng,Thân Khoái.
- Nay: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang.
Những nhân vật này có điểm chung nào để thành gương sáng cho mọi người noi theo?
Sắn sàng chết vì vua, vì chủ tướng
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn văn trên? Tác dụng?
Phép liệt kê, câu cảm thán: khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ.
Em có nhận xét gì về phần ĐVĐ?
=>Cách vào bài tự nhiên, khéo léo, dẫn chứng thuyết phục.
b. GiảI quyết vấn đề
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách.
3. Phân tích
-> liệt kê, câu cảm thán, câu nghi vấn
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả.
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
* Khích lệ lòng trung quân ái quốc ở các tướng sĩ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả.
*Nhận định tình hình
-> hoạ xâm lăng
-> ẩn dụ, từ ngữ giàu hình ảnh, đối ngẫu
-> bản chất xấu xa;
* Nỗi lòng của tác giả
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ thời loạn lạc, buổi gian nan
+ sứ giặc
hành động ngang ngược;
lòng tham không cùng của kẻ thù
HỊCH TƯỚNG SĨ
+ Thật. như. nuôi hổ đói, để tai vạ về sau!"
-> Hình ảnh so sánh:
tình thế nguy kịch của đất nước
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả.
*Nhận định tình hình
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
* Nỗi lòng của tác giả
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ Ta thường
-> ẩn dụ so sánh:
tâm trạng đau xót đến tột độ.
+ Căm tức
-> động từ mạnh:
lòng căm thù sục sôi của tác giả.
+ Dẫu cho trăm thân .nghìn xác này .
-> phóng đại, sử dụng điển cố
-> ý chí quyết chiến, sẵn sàng hy sinh
=> lòng yêu nước thiết tha của tác giả
Giọng văn lúc tha thiết lúc đanh thép hùng hồn.
HỊCH TƯỚNG SĨ
* Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần sẵn sằng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
tiểu kết
Bằng ngòi bút chính luận sắc bén , phần 1-2 của văn bản đã thể hiện sâu sắc lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến của người anh hùng Trần Quốc Tuấn. Từ đó khơi dậy ý thức dân tộc và tinh thần sẵn sàng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả.
*Nhận định tình hình
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
* Nỗi lòng của tác giả
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ Ta thường
-> ẩn dụ so sánh:
tâm trạng đau xót đến tột độ.
+ Căm tức
-> động từ mạnh:
lòng căm thù sục sôi của tác giả.
+ Dẫu cho trăm thân .nghìn xác này .
-> phóng đại, sử dụng điển cố
-> ý chí quyết chiến, sẵn sàng hy sinh
=> lòng yêu nước thiết tha của tác giả
Giọng văn lúc tha thiết lúc đanh thép hùng hồn.
HỊCH TƯỚNG SĨ
* Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần sẵn sằng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
III. LUYỆN TẬP
Cách triển khai lập luận của bài hịch
Khích lệ lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ
Khơi gợi lòng yêu nước, ý chí xả thân vì tổ quốc
Mục đích:
Khích lệ tướng sĩ rèn luyện Binh thư yếu lược, binh đao , quyết tâm chiến thắng kẻ thù.
1
2
3
Luyện Tập
? Em hãy cho biết câu nói của Trần Quốc Tuấn với vua Trần Nhân Tông khi được vua hỏi nên đánh hay hàng quân Nguyên -Mông?
-" Nếu bệ hạ muốn hàng hãy chém đầu thần đi đã!"
CÂU HỎI SỐ 1
? Hãy cho biết nơi mà Trần Quốc Tuấn về ở ẩn?
CÂU HỎI SỐ 2
? Hãy cho biết khi chuẩn bị vào cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 2 các binh sĩ đã xăm vào cánh tay mình chữ gì?
- CHỮ: "SÁT THÁT"
CÂU HỎI SỐ 3
Tìm hiểu tiếp phần 3 và 4 của văn bản. Thử điền tiếp thông tin trống trong sơ đồ mạch nội dung văn bản " Hịch tướng sĩ".
Hướng dẫn về nhà
trường thcs thanh lâm b
Kính chúc thầy cô và các em
mạnh khoẻ, hạnh phúc!
tổ khoa học xã hội
Chào mừng
thầy cô và các em
người thiết kế: đào vương long
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, các em đã được học văn bản nào được coi là bản "Tuyên ngôn độc lập đầu tiên" của dân tộc ta?
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
tiết 93
tiết 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Trần QuốcTuấn?
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
một số hình ảnh về khu di tích đền thờ trần hưng đạo tại kiếp bạc
tiết 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
* Tác phẩm
Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là "Dụ chư tì tướng hịch văn" được công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản- PTBĐ
Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?
Hịch
Nghị luận
Giới thiệu về Hịch
- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong
trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong
giặc ngoài.
- Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
- Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
bố cục của một bài hịch: (4 ph?n)
- Ph?n 1: Nờu v?n d?
- Ph?n 2: Nờu truy?n th?ng v? vang trong l?ch s?
- Ph?n 3: Nh?n d?nh tỡnh hỡnh, phõn tớch ph?i trỏi d? gõy lũng cam thự gi?c.
- Ph?n 4: Ch? truong c? th?, kờu g?i d?u tranh.
tiết 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
- Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
* Tác phẩm
- Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là "Dụ chư tì tướng hịch văn" được công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản- PTBĐ
Hịch
Nghị luận
2. Bố cục
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
Phần 1: Từ đầu ... còn lưu tiếng tốt": Nêu gương sáng trong sử sách.
Phần 2: Từ "Huống chi.. cũng vui lòng": Lột tả sự ngang ngược của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc.
Phần 3: Từ "Các ngươi"... phỏng có được không?": Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
Phần 4: Phần còn lạ: Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
tiết 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
* Tác phẩm
- Hịch tướng sĩ ("Dụ chư tì tướng hịch văn" )
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản- PTBĐ
Hịch
Nghị luận
2. Bố cục
Phần 1: Từ đầu ... còn lưu tiếng tốt"
Phần 2: "Huống chi.. cũng vui lòng"
Phần 3: "Các ngươi"... phỏng có được không?"
Phần 4: Phần còn lại
3. Phân tích
a. Đặt vấn đề (Nêu gương sáng thời xưa))
Phần ĐVĐ Tác giả nêu những tấm gương nào?
- Xưa: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng,Thân Khoái.
- Nay: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang.
Những nhân vật này có điểm chung nào để thành gương sáng cho mọi người noi theo?
Sắn sàng chết vì vua, vì chủ tướng
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn văn trên? Tác dụng?
Phép liệt kê, câu cảm thán: khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ.
Em có nhận xét gì về phần ĐVĐ?
=>Cách vào bài tự nhiên, khéo léo, dẫn chứng thuyết phục.
b. GiảI quyết vấn đề
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách.
3. Phân tích
-> liệt kê, câu cảm thán, câu nghi vấn
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả.
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
* Khích lệ lòng trung quân ái quốc ở các tướng sĩ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả.
*Nhận định tình hình
-> hoạ xâm lăng
-> ẩn dụ, từ ngữ giàu hình ảnh, đối ngẫu
-> bản chất xấu xa;
* Nỗi lòng của tác giả
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ thời loạn lạc, buổi gian nan
+ sứ giặc
hành động ngang ngược;
lòng tham không cùng của kẻ thù
HỊCH TƯỚNG SĨ
+ Thật. như. nuôi hổ đói, để tai vạ về sau!"
-> Hình ảnh so sánh:
tình thế nguy kịch của đất nước
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả.
*Nhận định tình hình
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
* Nỗi lòng của tác giả
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ Ta thường
-> ẩn dụ so sánh:
tâm trạng đau xót đến tột độ.
+ Căm tức
-> động từ mạnh:
lòng căm thù sục sôi của tác giả.
+ Dẫu cho trăm thân .nghìn xác này .
-> phóng đại, sử dụng điển cố
-> ý chí quyết chiến, sẵn sàng hy sinh
=> lòng yêu nước thiết tha của tác giả
Giọng văn lúc tha thiết lúc đanh thép hùng hồn.
HỊCH TƯỚNG SĨ
* Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần sẵn sằng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
tiểu kết
Bằng ngòi bút chính luận sắc bén , phần 1-2 của văn bản đã thể hiện sâu sắc lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến của người anh hùng Trần Quốc Tuấn. Từ đó khơi dậy ý thức dân tộc và tinh thần sẵn sàng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
- ( 1231?- 1300), tước Hưng Đạo Vương
- Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh
* Thể loại
Viết trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông lần 2(1285).
-Hịch
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
a. Phần1: Nêu gương những sáng trong sử sách
3. Phân tích
b. Phần2: Nhận định tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả.
*Nhận định tình hình
Tiết 93. Văn bản:
( Trần Quốc Tuấn)
* Nỗi lòng của tác giả
=>Dẫn chứng xác thực, lý lẽ sắc sảo.
+ Ta thường
-> ẩn dụ so sánh:
tâm trạng đau xót đến tột độ.
+ Căm tức
-> động từ mạnh:
lòng căm thù sục sôi của tác giả.
+ Dẫu cho trăm thân .nghìn xác này .
-> phóng đại, sử dụng điển cố
-> ý chí quyết chiến, sẵn sàng hy sinh
=> lòng yêu nước thiết tha của tác giả
Giọng văn lúc tha thiết lúc đanh thép hùng hồn.
HỊCH TƯỚNG SĨ
* Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần sẵn sằng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.
* Khơi gợi lòng căm thù giặc của các tướng sĩ
III. LUYỆN TẬP
Cách triển khai lập luận của bài hịch
Khích lệ lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ
Khơi gợi lòng yêu nước, ý chí xả thân vì tổ quốc
Mục đích:
Khích lệ tướng sĩ rèn luyện Binh thư yếu lược, binh đao , quyết tâm chiến thắng kẻ thù.
1
2
3
Luyện Tập
? Em hãy cho biết câu nói của Trần Quốc Tuấn với vua Trần Nhân Tông khi được vua hỏi nên đánh hay hàng quân Nguyên -Mông?
-" Nếu bệ hạ muốn hàng hãy chém đầu thần đi đã!"
CÂU HỎI SỐ 1
? Hãy cho biết nơi mà Trần Quốc Tuấn về ở ẩn?
CÂU HỎI SỐ 2
? Hãy cho biết khi chuẩn bị vào cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 2 các binh sĩ đã xăm vào cánh tay mình chữ gì?
- CHỮ: "SÁT THÁT"
CÂU HỎI SỐ 3
Tìm hiểu tiếp phần 3 và 4 của văn bản. Thử điền tiếp thông tin trống trong sơ đồ mạch nội dung văn bản " Hịch tướng sĩ".
Hướng dẫn về nhà
trường thcs thanh lâm b
Kính chúc thầy cô và các em
mạnh khoẻ, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)